K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

\(a,PTHH:X+O_2\xrightarrow{t^o}XO_2\\ b,n_{X}=n_{XO_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{M_X}=\dfrac{2,54}{M_X+32}\\ \Rightarrow M_X\approx 118,5(g/mol)\)

Vậy X là thiếc (Sn)

15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1...............................0.1\)

\(M_R=\dfrac{5.6}{0.1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Fe\left(Sắt\right)\)

1. Oxit- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử:...
Đọc tiếp

1. Oxit

- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…

- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.

- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.

- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.

1
21 tháng 8 2021

1.nguyên tố

2.kim loại

3.phi kim

4.oxit bazơ

5.oxit axit

6.oxit trung tính

7.oxit lưỡng tính

29 tháng 6 2019

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

28 tháng 2 2022

a,Giả sử hợp chất X bao gồm 2 nguyên tố là C và H

Ta có:nCO\(_2\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

\(\Rightarrow\)nC=nCO\(_2\)=0,3(mol)

Ta lại có :nH\(_2\)O=\(\dfrac{5,4}{18}\)=0,3(mol)

\(\Rightarrow\)nH=2nH\(_2\)O=0,6(mol)

Vì hợp chất X gồm hai nguyên tố C và H nên khối lượng của hai nguyên tố đó cũng chính là khối lượng của hợp chất X

\(\Rightarrow\)mX=mC+mH=12.0,3+2.0,6=4,8(g)<6,3(g)=mX(ban đầu)

\(\Rightarrow\)Hỗn hợp X gồm 3 nguyên tố C,H và O

b,Gọi CTHH của hợp chất X là CxHyOz

Bạn ơi đề lỗi r hợp chất X có khối lượng 6,4(g) ms đúng

Ta có:mO=6,4-4,8=1,6(g)\(\Leftrightarrow\)nO=\(\dfrac{1,6}{16}\)=0,1

Ta lại có:nC:nH:nO=x:y:z=0,3:0,6:0,1=3:6:1

\(\Rightarrow\)CTHH của hợp chất X là C3H6O

Gọi CTPT của hợp chất X là(C3H6O)a

Bạn ơi lại sai đề r tỉ khối của X với oxi là 1,8125

Ta có:dX/O\(_2\)=\(\dfrac{M_X}{32}\)=1,8125

\(\Leftrightarrow\)MX=32.1,8125=58

\(\Leftrightarrow\)(12.3+1.6+16)a=58

\(\Leftrightarrow\)a=1

⇒CTPT của hợp chất X là C3H6O

c,undefinedundefined

13 tháng 1 2019

7 tháng 5 2018

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

Ta có; \(n_{Al}:n_O=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=2:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH là Al2O3

7.

gọi CTHH của nhôm oxi là \(Al_xD_8\)

có :\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{9}{8}\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow Al_2O_3\)