Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTPT của muối cacbonat ngậm nước là:
Vậy CTPT của muối cacbonat ngậm nước là Na 2 CO 3 . H 2 O
Đáp án: A
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{20}{160}=0,125(mol)\\ a,CuSO_4+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,25(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25M\\ b,n_{Cu(OH)_2}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,125.98=12,25(g)\\ c,Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,125.80=10(g)\)
Đặt CT của muối sunfat ngậm nước là:
ASO4 . nH2O (n ϵ N*)
Theo bài ra ta có:
Cứ 32g S chiếm 11,51%
Vậy MASO4. nH2O chiếm 100%
=> mASO4 . nH2O = \(\dfrac{32.100\%}{11,51\%}\) = 278 (g) (1)
*Mặt khác ta có:
\(\dfrac{18n}{278}\) = \(\dfrac{45,52}{100}\)
⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52
⇔ 18n . 100 = 12654,56
⇔ 18n = 12654,56 : 100
⇔ 18n = 126,5456
⇔ n = 126,5456 : 18
⇔ n = 7 (TMĐK) (2)
Từ (1)(2) ta có:
MASO4 . nH2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278
⇔ NTK(A) + 222 = 278
⇔ NTK(A) = 278 - 222
⇔ NTK(A) = 56 (đvC)
Vậy A là Sắt (Fe)
CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O
Giải:
Đặt công thức của muối sunfat ngậm nước là:
ASO4. nH2O (n ∈ N*)
Theo bài ra ta có:
Cứ 32g S chiếm 11,51%
Vậy MASO4.nH2O chiếm 100%
=> mASO4. nH2O =32.100%11,5132.100%11,51 = 278 (g) (1)
*Mặt khác ta có:
18n27818n278 = 45,5210045,52100
⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52
⇔ 18n . 100 = 12654,56
⇔ 18n = 12654,56 : 100
⇔ 18n = 126,5456
⇔ n = 126,5456 : 18
⇔ n = 7 (TMĐK) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
MASO4 . 7H2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278
⇔ NTK(A) + 222 = 278
⇔ NTK(A) = 278 - 222
⇔ NTK(A) = 56 (đvC)
Vậy A là Sắt (Fe)
CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O