K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Vẽ hai đường đẳng tích \(O\left(1\right)\) và \(O\left(2\right)\)
Từ \(T_1\) vẽ đường thẳng \(T_1AB\) cắt \(O_1\) và \(O\left(2\right)\) tại \(A\left(T_1,p_1\right)\) và \(B\left(T_1,p_2\right)\) như ( hình )
Ta có : \(p_1V_1=p_2V_2=nRT_1\Rightarrow\)\(\frac{V_2}{V_1}\frac{p_1}{p_2}\)\(>\)\(1\Rightarrow V_2>\)\(V_1\)
Chất khí dãn nở.

8 tháng 6 2019

Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích V1 và V2 rồi vẽ đường đăgr nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B

Ta có  p 1 . V 1 = p 2 V 2

Từ đồ thị ta nhận thấy  p 1 > p 2 ⇒ V 2 > V 1

Vậy đây là quá trình dãn khí 

24 tháng 7 2019

+ Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích v1 và v2 rồi vẽ đường đẳng nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B

9 tháng 5 2022

`a)` Đây là quá trình nén đẳng nhiệt

`b)` Tóm tắt:

`T T1:{(V_1=10 l),(p_1=2 atm):}`  $\xrightarrow{T=const}$  `T T2:`$\begin{cases} V_2=2,5 l\\p_2 = ? atm \end{cases}$

      Giải:

ADĐL Bôi lơ - Ma ri ốt có: `p_1.V_1=p_2.V_2`

          `=>2.10=p_2.2,5`

          `=>p_2=8(atm)`

9 tháng 5 2022

weo cj giỏi cả Lý:D

1 tháng 1 2020

Đáp án A

Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:

19 tháng 4 2017

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:

p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )

Với p = 50atm, V = 10 lít,  μ = 2 g

R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà  T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K

⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )

24 tháng 8 2018

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

5 tháng 3 2018

Các đồ thị được biểu diễn như hình 115.