K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

a) PTHH: 2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2

b) nKNO3 = 35,35/101 = 0,35 (mol) 

nKNO2 = nKNO3 = 0,35 (mol)

mKNO2 = 0,35 . 85 = 29,75 (g)

c) nKNO3 = 40,4/101 = 0,4 (mol)

nO2(LT) = 0,4/2 = 0,2 (mol)

nO2(TT) = 0,2 . 75% = 0,15 (mol)

VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

23 tháng 2 2022

2KNO3-to>2KNO2+O2

0,35-----------0,35 mol

n KNO3=\(\dfrac{35,35}{101}=0,35mol\)

=>m KNO2=0,35.85=29,75g

c)

2KNO3-to>2KNO2+O2

0,4----------------------0,2 mol

n KNO3=\(\dfrac{40,4}{101}\)=0,4 mol

H=75%

=>VO2=0,2.22,4.\(\dfrac{75}{100}\)=3,36l

4 tháng 1 2018

PTHH:

2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2

1/ Số mol của 2,4 g O2 là:

2,4 : 32 = 0,075 (mol)

Theo PTHH, số mol KNO3 cần dùng là 0,075 . 2 = 0,15 (mol)

Khối lượng KNO3 cần dùng là:

0,15 (39+14+16.3) = 15,15 (g)

Vì hiệu suất phản ứng là 8,5% nên khối lượng KNO3 thực cần dùng là:

15,15 : (100-8.5) . 100 = 16,56(g)

2/ Khối lượng KNO3 phân húy là:

10,1 : (39+14+16.3) = 0,1 (mol)

Theo PTHH, số mol O2 thu được là: 0,1 : 2 = 0,05 (mol)

Khối lượng khí O2 thu được là:

0,05 . 32 = 1,6 (g)

18 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/5hVXL2d.jpg
19 tháng 1 2020

\(PTHH:2KNO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KNO_2+O_2\)

\(a,n_{O_2}=\frac{11,2}{32}=0,35mol\)

\(\Rightarrow n_{KNO_3}=\frac{0,35}{80}.101=44,1875g\)

\(b,n_{KNO_3}=\frac{40,4}{101}=0,4mol\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,4.32.85\%=10,88g\)

18 tháng 3 2020

a) Hỏi đáp Hóa học

b)giả sử số mol các chất trên đều là 1

\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

1--------------------------------------------------0,5(mol)

\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

1-----------------------------------1,5mol

\(2KNO3-->2KNO2+O2\)

1----------------------------------0,5(mol)

---> KClO3 điều chế dc nhiều O2 nhất

c) \(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

0,5---------------------------------------------------0,25(mol)

\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

0,5----------------------------0,75(mol)

\(V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

\(2KNO3-->2KNO2+O2\)

0,5---------------------------------0,25(mol)

\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

19 tháng 1 2017

a)2KClO3->2KCl+3O2

b) Áp dụng ĐLBTKL: m Oxi=12,25-7,45=4,8g

c)

5 tháng 3 2020

\(2KNO_3\underrightarrow{^{to}}2KNO_2+O_2\)

\(n_{KNO3}=0,05\left(mol\right)=2n_{O2}\)

\(\Rightarrow n_{O2}=0,025\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)

1/30___0,025___________

\(\Rightarrow m_{Al}=0,9\left(g\right)\)

5 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhé

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi

24 tháng 2 2020

a, \(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)

__________0,5____________0,75 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,075.32=24\left(g\right)\)

b, \(PTHH:2KNO_3\underrightarrow{^{to}}2KNO_2+O_2\uparrow\)

__________0,5________________0,25 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

c, \(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\uparrow\)

\(n_{KClO3}=\frac{2,45}{122,5}=0,02\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\uparrow\)

0,2_____________0,03 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)

d, \(n_{KnO3}=\frac{24,5}{101}=0,24\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KNO_3\underrightarrow{^{to}}2KNO_2+O_2\)

__________0,24______________0,12 (mol)

\(\rightarrow m_{O2}=0,12.32=3,84\left(g\right)\)

Trong 4 hợp chất kể trên có 2 hợp chất sử dụng để điều chế khi oxi trong phòng thí nghiệm rất thông dụng: KMnO4 (kali pemaganat) và KClO3 (kali clorat). Ngoài ra các chất phản ứng có thể tạo thành các chất tạo thành có khí oxi thì đó cũng là một cách điều chế khi oxi (nhưng ít thông dụng).

a) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (2)

2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2 (3)

2HgO -to-> 2Hg + O2 (4)

- Phương trình (1):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KMnO_4}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

- Phương trình (2):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

- Phương trình (3):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)

- Phương trình (4):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b)Đối với 50 g KNO3

\(n_{KNO_3}=\frac{50}{101}\approx0,495\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,495}{2}=0,2475\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2475.22,4=5,544\left(l\right)\)

- Đối với 50g HgO

\(n_{HgO}=\frac{50}{217}\approx0,23\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,23}{2}=0,115\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,115=2,576\left(l\right)\)

Bài 6: Tính khối lượng oxi điều chế được khi nung nóng: 0,5 mol KClO3; 0,5 mol KNO3; 2,45 gam KClO3 ; 24,5 kg KNO3 Bài 7: Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và oxi. a. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ b. Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đkc). Biết hiệu suất phản ứng là 85% Bài 8: Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế một lượng oxi đủ để...
Đọc tiếp

Bài 6: Tính khối lượng oxi điều chế được khi nung nóng: 0,5 mol KClO3; 0,5 mol KNO3; 2,45 gam KClO3 ; 24,5 kg KNO3

Bài 7: Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và oxi.

a. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ

b. Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đkc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%

Bài 8: Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế một lượng oxi đủ để đốt cháy hết:

a. Hỗn hợp 0,5 mol CH4 và 0,25mol H2

b. Hỗn hợp 6,75 gam bột nhôm và9,75 gam bột kẽm

Bài 9:

a. Tính toán để biết trong các chất sau chất nào giàu oxi hơn: KMnO4 ;KClO3; KNO3

b. So sánh số mol khí oxi điều chế được bằng sự phân huỷ cùng số mol của mỗi chất nói trên.

c. Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu a và câu b

Bài 10: Vì sao sự cháy của một vật trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy của vật đó trong khí oxi?

Bài 11: Điền vào chỗ trống

a. ………là PUHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu/

b. ……….là PUHH có sinh nhiệt trong quá trình xảy ra.

c. ……….là PUHH trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới

d. ……….là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng

e. ……….là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng

Đối với mỗi câu trên hãy đưa ra một PTHH để minh hoạ

Bài 12:Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của các khí có trong hỗn hợp sau:

a. 3lít khí CO2 , 1 lít O2 và 6 lít khí N2

b. 4,4 gam khí CO2 ; 16 gam khí oxi và 4 gam khí hiđro

c. 3 mol khí CO­2 , 5 mol khí oxi và 2 mol khí CO

Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

0