Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, IV.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
* Hooc môn insulin: có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
? Tại gan: tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
? Tại mô mỡ: tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
? Tại cơ: tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
* Hooc môn Adrenalin và glucagon: có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
* Hooc môn coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axit amin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III đúng à Chọn D. Những thay đổi do nồng độ aldosteron cao: dẫn tới bị bệnh cao huyết áp, độ pH của máu tăng, nồng độ K + giảm, thể tích dịch ngoại bào tăng và không tiết renin.
STUDY TIP
- Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu N a + và tăng thải K + , H + vào nước tiểu. Tăng N a + và tăng thải H + làm pH máu tăng. Tăng thải K + vào nước tiểu làm K + trong máu giảm.
- Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu N a + kèm theo nước dẫn đến tăng huyết áp và tăng thể tích dịch ngoại bào.
Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao có tác dụng:
A.Làm ống sinh tinh sản sinh ra nhiều tinh trùng hơn
B.Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH,FSH và LH
C.Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH,FSH và LH
D.Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH,FSH và LH
(1) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng sẽ kích thích tiết hormone ADH dẫn đến nồng độ hormone ADH trong máu cao hơn bình thường.
(2) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH khiến giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho cảm giác khát nước tăng. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.
(3) Sai. Ăn mặn thường xuyên khiến huyết áp và thể tích máu tăng, dẫn đến ức chế tuyến thượng thận tiết hormone aldosterone (nồng độ hormone aldosterone trong máu thấp hơn bình thường).
(4) Đúng. Ăn mặn thường xuyên khiến nồng độ Na+ tại ống thận tăng, dẫn đến ức chế thận tiết renin (nồng độ renin trong máu thấp hơn bình thường).
a, Thụ thể điện từ
b, Thụ thể hóa học
c, Thụ thể cơ học
d, Thụ thể đau
Tham khảo!
Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ $O_2$ cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ vì:
- Ở vòng tuần hoàn phổi, trước khi đổ vào tĩnh mạch phổi, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí (lấy $O_2$ và thải $CO_2$) tại mao mạch phổi. Như vậy, máu ở tĩnh mạch phổi là máu giàu $O_2.$
- Ở vòng tuần hoàn hệ thống, trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí với các tế bào (lấy $CO_2$ và thải $O_2$) tại mao mạch ở cơ quan. Như vậy, máu ở tĩnh mạch chủ là máu nghèo $O_2.$
D