Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.
Các trường hợp có thể xảy ra:
TH |
Đột biến |
Bình thường |
Kết quả |
1 |
BB + AA → BBA; A |
bb + aa → ab |
BBA; A; ab |
2 |
BB + aa → BBa; a |
bb + AA → bA |
BBa; a; bA |
3 |
bb + AA → bbA; A |
BB + aa → Ba |
bbA; A; Ba |
4 |
bb + aa → bba; a |
BB + AA → BA |
bba; a; BA |
Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.
Chọn D.
Các tế bào mà cặp NST này phân li bình thường ở giảm phân I, không phân li ở giảm phân II cho các loại giao tử là: XAXA , XaXa, O.
Các tế bào khác giảm phân bình thường cho các loại giao tử là: XA , Xa
Vậy cơ thể trên cho các loại giao tử là XAXA, XaXa, XA, Xa, O.
Đáp án A
(P): ♂ X b Y x ♀ X B X b
- Trong quá trình giảm phân ở con cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường ở giảm phân I nhưng không phân li ở giảm phân II à con cái tạo ra các giao tử:
+ Giao tử bình thường: X B ; X b
+ Giao tử đột biến: X B X B ; X b X b ; O
- Quá trình giảm phân ở con đực xảy ra bình thường à con đực tạo các giao tử: X b ; Y
Những hợp tử có thể được hình thành từ quá trình trên là X B X B X b ; X B X B Y ; X b Y
- B. X B X b ; X b X b ; X B YY; X b YY (không thể tạo thành X B YY; X b YY)
- C. X B X B X B ; X B X b X b ; X B Y; XbY (không thể tạo thành X B X B X B )
- D. X B X b ; X b X b ; X B X b Y; X b Y (không thể tạo thành X B X b Y)
Đáp án A
(P): ♂ XbY x ♀ XBXb
- Trong quá trình giảm phân ở con cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường ở giảm phân I nhưng không phân li ở giảm phân II à con cái tạo ra các giao tử:
+ Giao tử bình thường: XB; Xb
+ Giao tử đột biến: XBXB; XbXb; O
- Quá trình giảm phân ở con đực xảy ra bình thường à con đực tạo các giao tử: Xb; Y
Những hợp tử có thể được hình thành từ quá trình trên là XBXBXb; XBXBY ; XbY
- B. XBXb; XbXb; XBYY; XbYY (không thể tạo thành XBYY; XbYY)
- C. XBXBXB; XBXbXb; XBY; XbY (không thể tạo thành XBXBXB)
- D. XBXBXb; XbXb; XBXbY; XbY (không thể tạo thành XBXbY)
Đáp án D
Một nhóm tế bào cũng như một cơ thể (AaXBY)
+ Cặp Aa có một số không phân ly trong giảm phân 1 cho được các giao tử: Aa, A, a, O.
+ Cặp XBY có một số không phân ly trong giảm phân 2 cho được các giao tử: XBXB, YY, XB, Y, O
Ø Vậy giao tử mà nó có thể cho tối đa:
(Aa, A, a, O) (XBXB, YY, XB, Y, O) = 20 loại
Một nhóm tế bào cũng như một cơ thể (AaXBY)
+ Cặp Aa có một số không phân ly trong giảm phân 1 cho được các giao tử : Aa, A, a, O.
+ Cặp XBY có một số không phân ly trong giảm phân 2 cho được các giao tử : XBXB, YY, XB, Y, O.
à Vậy giao tử mà nó có thể cho tối đa: (Aa, A, a, O)(XBXB, YY, XB, Y, O) = 20 loại.
Vậy: D đúng
Đáp án C
- Phương án (4) sai, tất cả các gen đều có khả năng bị đột biến.
- Phương án (6) sai, gen nằm trên NST giới tính ở giới XX hoặc gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng của giới XY đều tồn tại thành từng cặp gen alen.
- Phương án (7) sai, trên NST thường không mang gen quy định giới tính.
- Phương án (10) sai, các gen nằm trong nhân tế bào đều phân chia đồng đều trong phân bào
Đáp án : D
Ruồi giấm 2n = 8 <=> có 4 cặp NST
NST thường, 1 locut có 2 alen => tạo ra 3 KG
NST giới tính, 1 locut có 2 alen, rối loạn phân li hình thành thể 3 (XXX , XXY, XYY)
2 ( 2 + 1 ) ( 2 + 2 ) 3 ! + 2 ( 2 + 1 ) 2 ! +2 = 9
Vậy số kiểu gen tối đa trong quần thể là 33 x 9 = 243
Đáp án C
Kết luận không đúng là C
Các alen thuộc locut khác nhau nhưng cùng trên 1 NST thì di truyền cùng nhau