Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5).
- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cào và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.
- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hóa chứ không làm hại cho loài.
Chọn đáp án A.
Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.
I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh
khác loài không làm hại cho loài vì có
cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố
các cá thể trong quần thể duy trì ở
mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của loài, cạnh
tranh là động lực thúc đẩy quá
trình tiến hóa
Đáp án A
Có 4 phát biểu đúng là: II, III, IV, V.
→ Đáp án A.
I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh
tranh khác loài không làm hại cho
loài vì nhờ có cạnh tranh mà số lượng
và sự phân bố của các cá thể trong quần
thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo
sự tồn tại và sự phát triển của quần
thể cũng như của loài, cạnh tranh
là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là: I,II,IV
III sai, hiện tượng này chỉ xảy ra khi nguồn thức ăn thiếu.
Chọn B
Có 4 phát biểu đúng là: II, III, IV, V.
I sai. Cạnh tranh cùng loài và canh tranh khác loài không làm hại cho loài vì nhờ có canh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể cũng như của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Chọn đáp án A.
- Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh nhau, làm tăng mức tử vong, giảm sức sinh sản. Do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường. Cạnh tranh là động lực phát triển của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển à I, III đúng.
- Quan hệ cạnh tranh không phải luôn có lợi cho loài. Sự cạnh tranh cùng loài có thể làm cho một số cá thể bị chết, bị ăn thịt… sự cạnh tranh khác loài có thể dẫn đến loài thắng thế có được nguồn sống, thức ăn, nơi ở, nhưng đồng thời nó cũng sẽ làm cho loài yếu thế hơn bị đe dọa. Khi có cạnh tranh khác loài thì vẫn tồn tại mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. Ví dụ: 2 loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở… nhưng đồng thời trong nội bộ loài đó cũng diễn ra sự cạnh tranh để tranh dành con đực/cái trong mùa sinh sản, hoặc bản thân những cá thể trong loài đó cũng cạnh tranh nhau để dành được nguồn sống tốt hơn à I, IV sai.
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.
Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.
Đáp án D
Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.
Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.
Nội dung 5 đúng. Trong quan hệ cạnh tranh, cá thể yếu sẽ bị đào thải.
Có 3 nội dung đúng.
Đáp án A.
Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)
Giải thích:
(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.
(2), (3), (4), (5) đều đúng.
(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài