Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Có 1 phát biểu đúng, đó là I.
I đúng vì cạnh tranh cùng loài thì luôn tạo động lực thúc đẩy loài tiến hóa nên có lợi cho loài.
II sai vì cạnh tranh về mặt sinh sản thì dẫn tới làm hại nhau nên làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể.
III sai vì khi thức ăn vô tận thì không xảy ra cạnh tranh về dinh dưỡng nhưng sẽ cạnh tranh về sinh sản, nơi ở,...
IV sai vì ngoài cạnh tranh thì còn có các cơ chế duy trì ổn định số lượng cá thể, đó là dịch bệnh, vật ăn thịt, ...
Chọn A
Có 1 phát biểu đúng, đó là I.
- I đúng vì cạnh tranh cùng loài thì luôn tạo động lực thúc đẩy loài tiến hóa nên có lợi cho loài.
- II sai vì cạnh tranh về mặt sinh sản thì dẫn tới làm hại nhau nên làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể.
-III sai vì khi thức ăn vô tận thì không xảy ra cạnh tranh về dinh dưỡng nhưng sẽ cạnh tranh về sinh sản, nơi ở,…
- IV sai vì ngoài cạnh tranh thì còn có các cơ chế duy trì ổn định số lượng cá thể, đó là dịch bệnh, vật ăn thịt,…
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.
Đáp án A
Chỉ có phát biểu II đúng. → Đáp án A.
I sai. Vì cạnh tranh cùng loài thì có lợi cho loài nhưng cạnh tranh khác loài thì lại có hại cho loài.
II đúng. Vì cạnh tranh về mặt sinh sản thì dẫn tới làm hại nhau nên làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể.
III sai. Vì khi thức ăn vô tận thì không xảy ra cạnh tranh về dinh dưỡng nhưng có thể sẽ cạnh tranh về sinh sản, nơi ở,...
IV sai. Vì cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái của loài nhưng cạnh tranh khác loài thì làm thu hẹp ổ sinh thái của loài
Chọn đáp án A.
Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.
I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Đáp án: A
Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.
I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Đáp án A
Có 4 phát biểu đúng là: II, III, IV, V. → Đáp án A.
I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì nhờ có cạnh tranh mà Số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể cũng như của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.
Chọn C
Nhận định đúng về thể dị đa bội?
A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.
C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.
D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
Chọn đáp án A.
- Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh nhau, làm tăng mức tử vong, giảm sức sinh sản. Do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường. Cạnh tranh là động lực phát triển của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển à I, III đúng.
- Quan hệ cạnh tranh không phải luôn có lợi cho loài. Sự cạnh tranh cùng loài có thể làm cho một số cá thể bị chết, bị ăn thịt… sự cạnh tranh khác loài có thể dẫn đến loài thắng thế có được nguồn sống, thức ăn, nơi ở, nhưng đồng thời nó cũng sẽ làm cho loài yếu thế hơn bị đe dọa. Khi có cạnh tranh khác loài thì vẫn tồn tại mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. Ví dụ: 2 loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở… nhưng đồng thời trong nội bộ loài đó cũng diễn ra sự cạnh tranh để tranh dành con đực/cái trong mùa sinh sản, hoặc bản thân những cá thể trong loài đó cũng cạnh tranh nhau để dành được nguồn sống tốt hơn à I, IV sai.
Chọn đáp án A.
Có 1 phát biểu đúng, đó là I.
þ I đúng vì cạnh tranh cùng loài thì luôn tạo động lực thúc đẩy loài tiến hóa nên có lợi cho loài.
ý II sai vì cạnh tranh về mặt sinh sản thì dẫn tới làm hại nhau nên làm giảm tỉ lệ sinh sản của quần thể.
ý III sai vì khi thức ăn vô tận thì không xảy ra cạnh tranh về dinh dưỡng nhưng sẽ cạnh tranh về sinh sản, nơi ở,...
ý IV sai vì ngoài cạnh tranh thì còn có các cơ chế duy trì ổn định số lượng cá thể, đó là dịch bệnh, vật ăn thịt, ...