Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nội dung I sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự tháo xoắn do enzim tháo xoắn thực hiện. ADN polimeraza chỉ có chức năng kéo dài mạch mới.
Nội dung II đúng. ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn để thực hiện quá trình phiên mã mà không cần đến enzim tháo xoắn.
Nội dung III sai. Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn okazaki lại với nhau.
Nội dung IV đúng. Xét trên 1 chạc chữ Y thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn nhưng xét trên cả phân tử ADN thì cả hai mạch đều có những đoạn tổng hợp gián đoạn và có những đoạn tổng hợp liên tục.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Lời giải chi tiết:
Trình tự các enzim tham gia nhân đôi ADN :
(3), các enzim tháo xoắn
(4), enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi
(1), enzim AND polemeraza
(2)enzim ligaza
Đáp án B
Đáp án B
(1) → sai. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.
(2) → đúng. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.
(3) → sai. Chỉ có 1 loại ARN polimerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN (nhiều loại enzim ARN polimeraza)
(4) → đúng. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’;3’AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(5) → sai. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác
Đáp án B
Các ý đúng: (1), (2), (3).
Vai trò của một số loại enzim:
+ ADN polimeraza: nối dài mạch nucleotit
+ ARN polimeraza: tạo đoạn mồi trong quá trình nhân đôi ADN, tạo và nối dài mạch trong quá trình phiên mã.
+ Ligaza: nối các đoạn okazaki lại với nhau, tham gia sửa chữa,...
+ Restrictaza: enzim giới hạn cắt đặc hiệu trong công nghệ gen.
Chọn A.
Các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi ADN: 1,2,3,4.
Enzim cắt giới hạn chỉ được sử dụng trong kĩ thuận di truyền – công nghệ gen không sử dụng trong quá trình nhân đôi AND.
Đáp án A
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. ADN - polimeraza không có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
Nội dung 5 sai. Sự nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của chu kỳ tế bào
Đáp án B
Các kết luận đúng là : (1) (3) (4)
2 sai, có enzyme tháo xoắn DNA riêng : enzyme helicase
5 sai, nhân đôi DNA ở pha S của chu kì tế bào
Đáp án D
(1) MARN là sản phẩm của quá trình phiên mã chứ không phải thành phần tham gia. ⇒ SAI.
(2) Enzim ARN polimeraza có khả năng tự mở xoắn mà không cần enzim mở xoắn như trong quá trình tái bản. ⇒ SAI.
(3) Quá trình phiên mã có AND làm khuôn chứa 4 loại Nu là A, T, G, X và cần các Nu tự do từ môi trường để tạo thành ARN, do đó cần có 8 loại Nu tham gia. ⇒ ĐÚNG.
(4) AND là khuôn tổng hợp nên ARN. ⇒ ĐÚNG.
(5) Bản chất của các enzim chính là protein. Quá trình phiên mã có sự tham gia của enzim. ⇒ ĐÚNG.
(6) Enzim ARN polimeraza có khả năng tự xúc tác tổng hợp chuỗi polinucleotit mà không cần đoạn mồi như enzim AND polimeraza. ⇒ SAI.
(7) ARN polimeraza là enzim tổng hợp ra ARN. ⇒ ĐÚNG.
(8) Riboxom tham gia quá trình dịch mã chứ không tham gia phiên mã. ⇒ SAI.
Vậy có 4 yếu tố không tham gia vào phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
Đáp án C
Phát biểu đúng là C.
Ý A sai vì thứ tự tham gia phải là Tháo xoắn → ARN polimeraza →ADN polimeraza → Ligaza
Ý B sai vì ADN polimerase vẫn di chuyển trên mạch khuôn có chiều 5’ – 3’
Ý D sai vì nucleotit đầu tiên của chuỗi polinucleotit ARN polimeraza tổng hợp ( đoạn mồi)