Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng không bệnh sinh con gái đầu l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Đáp án C

(1) Đúng.

(2) Sai. Vì gen nằm trên NST thường tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là như nhau.

(3) Sai. Đây là aa thiết yếu nên không thể loại bỏ hoàn toàn.

(4) Sai. Vì sx = (1/2x 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 3/4) × (1/2 × 1/4) × C 4 2 × C 2 1  = 81/1024.

(5) Đúng. Vì sx = (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × 4! = 27/512.

(6) Sai.

Cách 1:

Vì có 4 trường hợp xảy ra

TH1: 2 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường.

 Sx = (1/2× 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2×1/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  405 8192

TH2: 2 nam bệnh, 1 nam bình thường, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường.

Sx = (1/2× 1/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) ´  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  135 8192

TH3: 2 nữ bình thường, 1 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bệnh.

Sx = (1/2× 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  405 8192

TH4: 2 nữ bệnh, 1 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bình thường.

Sx = (1/2× 1/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 =  135 8192

Cộng kết quả 4 trường hợp: 135/1024.

Chú ý: Trường hợp 1 và 3 giống nhau, trường hợp 2 và 4 giống nhau. Lấy kết quả mỗi trường hợp nhân 2 lên sẽ nhanh hơn).

Cách 2:

Yêu cầu bài toán là 1 con trai bình thường, 1 trai bệnh, 1 gái bình thường, 1 gái bệnh, 1 con bất kì.

(1/2.3/4)2 × (1/2×1/4)2 ×  C 5 2 × C 3 1 × C 2 1  = 135/1024.

Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng không bệnh sinh con gái đầu lòng bị bệnh, con trai tiếp theo không bệnh. Hãy cho biết trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng. (1) Người con gái này mất khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin và có biểu hiện suy giảm trí nhớ. (2) Bệnh phêninkêtô niệu thường xảy ra nữ vì nữ cần 2 alen lặn mới...
Đọc tiếp

Khi nói về bệnh phêninkêtô niệu (PKU) ở người. Một cặp vợ chồng không bệnh sinh con gái đầu lòng bị bệnh, con trai tiếp theo không bệnh. Hãy cho biết trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng.

(1) Người con gái này mất khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin và có biểu hiện suy giảm trí nhớ.

(2) Bệnh phêninkêtô niệu thường xảy ra nữ vì nữ cần 2 alen lặn mới biểu hiện bệnh.

(3) Bé gái này có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm và loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin khỏi khẩu phần thức ăn hằng ngày.

(4) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm: 2 trai không bệnh, 1 gái không bệnh, 1 gái bị bệnh là 81/512

(5) Khả năng để họ sinh 4 người con tiếp theo trong đó gồm có 1 nam bệnh, 1 nam bình thường, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường là 27/512

(6) Khả năng để họ sinh 5 người con tiếp theo trong đó gồm có nam bệnh, nam bình thường, nữ bệnh, nữ bình thường là 135/4096.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

1
24 tháng 1 2018

Đáp án C

(1) Đúng.

(2) Sai. Vì gen nằm trên NST thường tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là như nhau.

(3) Sai. Đây là aa thiết yếu nên không thể loại bỏ hoàn toàn.

(4) Sai. Vì sx = (1/2x 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 3/4) × (1/2 × 1/4) × C 2 4   ×   C 1 2   = 81/1024.

(5) Đúng. Vì sx = (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × 4! = 27/512.

(6) Sai.

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với...
Đọc tiếp

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với người vợ bị bệnh P, họ sinh được 3 người con gồm người con gái (C) bình thường, người con trai (D) chỉ bị bệnh P và người con trai (E) bị cả 2 bệnh. (B) và (C) kết hôn với nhau sinh ra người con gái (F) bình thường. (F) kết hôn với 1 người đàn ông (G) bình thường (người (G) này đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, cứ 100 người có 1 người bị bệnh này), họ sinh được 1 đứa con gái (H) không bị bệnh cả 2 bệnh trên. Biết rằng không có đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng sau đây?

(1) Có 5 người trong các gia đình trên có thể xác định chính xác kiểu gen về cả 2 bệnh trên.

(2) Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P) là 19%. 

(3) Khả năng người (H) không mang alen gây bệnh về cả 2 gen trên là 57,24%.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là 41,96%.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
25 tháng 1 2017

Qui ước : A bình thường >> a bị bệnh

Người đàn ông (1) không mang alen bệnh có KG là AA

Người phụ nữ (2) bình thường, có em trai (3) bị bệnh ó có dạng 1/3AA : 2/3Aa

Người con trai (4) của họ bình thường, có dạng : 2/3AA : 1/3Aa

Người vợ (5) bình thường, có chị gái (6) bị bệnh có dạng 1/3AA : 2/3Aa

Người (4) x người (5) : (2/3AA : 1/3Aa) x (1/3AA : 2/3Aa)

Khả năng con đầu lòng của họ bị bệnh là 1/6 x 1/3 = 1/18

Khả năng con họ không mang alen bệnh là 2/3 x 1/3 = 2/9 =  22,22%

Khả năng con trai họ bình thường là 17/36

Đáp án B 

20 tháng 6 2019

Đáp án A

Bố mẹ của người (5),(6) không bị bệnh nhưng sinh con gái (6) bị bệnh →gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường

Quy ước gen: A – bình thường; a- bị bệnh.

Người (5) có bố mẹ có kiểu gen Aa × Aa → người 5: (1AA:2Aa)

Người (1) không mang alen : AA; Người 2 có em trai (3) bị bệnh, bố mẹ bình thường → người 2 : (1AA:2Aa)

Cặp vợ chồng (1) × (2): AA × (1AA:2Aa) → Người (4) có kiểu gen: 2AA:1Aa

Cặp vợ chồng (4) × (5) : (2AA:1Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:1a)(2A:1a) → 10AA :7Aa:1aa

Xét các phương án:

A đúng.

B sai, khả năng con họ không mang alen gây bệnh là 10/18

C sai, khả năng con gái họ mang alen bệnh là 8/36

D sai, khả năng con trai bình thường là 17/36 

18 tháng 10 2019

Đáp án B

Bệnh M do gen lặn trên NST thường quy định

Quy ước gen: A: bình thường; a: bị bệnh M

- Người phụ nữ (1) có e trai (3) bị bệnh M (KG là aa), mà bố mẹ bình thường

=> Người phụ nữ (1) có KG là 

Người đàn ông (2) không mang alen gây bệnh => KG là AA

Ta có: 

=> Người con trai (4) bình thường có KG là 

- Người phụ nữ (5) có bố mẹ bình thường và chị gái (6) mắc bệnh (KG là aa) => người phụ nữ (5) có KG là 

Ta có: 

Ta thấy:

A sai do con gái của họ sinh ra có thể có KG Aa hoặc aa

B đúng do xác suất con đầu lòng mắc bệnh là aa =  1 18

C sai do khả năng con họ không mang alen gây bệnh là AA= 10 18 =55,56%

D sai do xác suất con trai họ bình thường là 1 2 . 17 18 = 17 36

Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêtô niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôzin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Nguyên nhân gây bệnh do đột biến...
Đọc tiếp

Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêtô niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôzin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.

(2) Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.

(3) Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.

(4) Bệnh do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin.

A. 1.                           

B. 4.                        

C. 2.                        

D. 3.

1
6 tháng 12 2019

Đáp án D

- (1), (4) đúng vì bệnh do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.

- (2) chưa chính xác.

- (3) đúng, bệnh có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm ở trẻ em và bệnh nhân tuân thủ với chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa phêninalanin ở một lượng hợp lí.

Vậy có 3 kết luận đúng.

6 tháng 11 2018

Đáp án B

Xét các kết luận của đề bài:

Các kết luận 1, 3, 4 đúng

(2) sai vì bệnh này không có khả năng chữa trị hoàn toàn do nó là bệnh liên quan đến đột biến gen

22 tháng 9 2019

Đáp án B

Hai vợ chồng này đều có em ruột bị bệnh nên bố mẹ họ phải có kiểu gen : Aa × Aa → Họ có kiểu gen : 1AA :2Aa

Cặp vợ chồng này : (1AA :2Aa)×(1AA :2Aa)↔ (2A :1a) × (2A :1a)

XS họ sinh con bị bệnh là 1/9

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố....
Đọc tiếp

Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường

(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.

Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:

A. (2) và (3)

B. Chỉ (2) 

C. (2); (3) và (4) 

D. (1); (2) và (3)

1
16 tháng 4 2019

Đáp án A

(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY

(3) bình thường XABXab

(4) bị máu khó đông XAbY

(5) bị cả 2 bệnh XabY

(6) bình thường XABY

(7) bị bệnh máu khó đông XAbY

Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X

Mù màu (a) – bình thường (A)

Máu khó đông (b) – bình thường (B)

Hoán vị gen = 12%

(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố

(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,

XAbY = 6%x50% = 3%

(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng

Sinh con gái không bệnh

(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.