Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
Gợi ý viết đoạn văn:
1. Mở đoạn: giới thiệu, dẫn dắt vấn đề.
2. Thân đoạn: giải quyết vấn đề: tập trung trình bày những khó khăn, hậu quả khi bùng nổi dân số:
- Suy giảm tài nguyên.
- Tăng nguy cơ đói nghèo.
- Tăng mức độ ô nhiễm môi trường.
- Tăng gánh nặng cho y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội,...
- Kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước...
- ...
3. Kết đoạn: khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân
(Câu ghép là những câu có hai cụm c-v không bao chứa nhau => không khó để em đưa câu ghép vào đoạn văn.
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật => Em tìm các từ có thể sử dụng trong đoạn.
Từ tượng thành là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người => Em tìm các từ có thể sử dụng trong đoạn.
từ tượng hình : ghồ ghề...xơ xác..nhỏ nhắn...
đặt câu : con đường này trông thật ghồ ghề
từ tượng thanh: lộp cộp...rì rào...ầm ầm..xào xạc..lao xao...róc rách
đặt câu : tiếng suối chảy róc rách
Hay cham dung cho mik diiii
Chọn đáp án: C