Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (2) → Đáp án C.
- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
→ (3) sai.
- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (4) sai
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.
- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
→ (III) sai.
- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.
Chọn đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
þ Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu ® III và IV là 2 phát biểu sai.
Đáp án C
Phát biểu I, II đúng
III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng là I và II.
Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu,
do đó làm giảm độ pH máu.
Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích
làm tăng nhịp tim
Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp
nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2
trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH
máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ
CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ
pH máu. " Phát biểu III sai.
Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu
" phát biểu IV sai
Đáp án A.
+ Để duy trì pH máu có nhờ các hệ đệm prôtêinat, bicacbonat, photphat.
+ Phổi điều hòa pH nội môi bằng cách thải C O 2 vì C O 2 tăng lên sẽ làm tăng H + trong máu.
+ Thận điều hòa pH nội môi bằng cách thải H + , tái hấp thụ N a + , thải N H 3 ...
+ Để duy trì pH máu có nhờ các hệ đệm prôtêinat, bicacbonat, photphat.
+ Phổi điều hòa pH nội môi bằng cách thải CO2, vì CO2 tăng lên sẽ làm tăng H+ trong máu.
+ Thận điều hòa pH nội môi bằng cách thải H+, tái hấp thụ Na+ , thải NH3,,..
Vậy: A đúng
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III → Đáp án C.
- 1 đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thận làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.
- II đúng. Vì vận động mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.
- III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozo thành glicogen.
- IV sai. Vi nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
I đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thân làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.
II đúng. Vì vận đông mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.
III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozơ thành glicogen.
IV sai. Vì nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.
Chọn C
- I đúng, hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì và ổn định độ pH của nội môi.
- II đúng, khi cơ thể vận động mạnh sẽ áp lực của máu lên thành mạch sẽ mạnh dẫn đến huyết áp tăng.
- III đúng
- IV sai vì khi nhịn thở CO2 sẽ tăng nên pH của máu giảm.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án B
Khi nói cơ chế cân bằng pH nội môi, phát biểu đúng là B.
A sai, sau khi chạy nhanh, nồng độ CO2 trong máu cao làm giảm pH.
C sai, phổi tham gia thải khí CO2 có vai trò điều hoà pH máu.
D sai, nhịp tim tăng → Vận chuyển CO2 để thải ra đảm bảo pH ổn định.