Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`Cl_2`
Mỗi nguyên tử `Cl` có `7e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ar`, `2` nguyên tử `Cl` đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử `Cl` góp chung `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `1` cặp electron dùng chung.
`N_2`
Mỗi nguyên tử `N` có `5e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ne`,`2` nguyên tử `N` đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử `N` góp chung `3e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung.

Cacbon ở nhóm IVA, chu kì 2
Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2
Oxy thuộc chu kì 2, nhóm VIA
Clo thuộc chu kì 3, nhóm VIIA

Nguyên tử Nitrogen: Có `2` lớp electron và có `5` electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử Silicon: Có `3` lớp electron và có `4` electron lớp ngoài cùng.

Nguyên tử `Cl` dùng chung `1` cặp electron với nguyên tử `H`
`->` Trong phân tử muối `HCl,` nguyên tử nguyên tố `Cl` sẽ có hóa trị là `I`.

Các đơn chất có trong khí quyển: nitrogen, oxygen, argon, helium, neon, hydrogen,…
Chất được dùng để bơm vào lốp ô tô thay cho không khí là khí nitrogen
Ở những nơi có điều kiện, người ta bơm khí nitrogen vào lốp xe ô tô thay cho không khí vì một số ưu điểm sau:
- Ít bị rò rỉ: Không khí thoát ra khỏi lốp thông qua cấu trúc phân tử của cao su bị kéo giãn khi bánh xe lăn. Nguyên tử nitrogen to hơn so với oxygen, vì vậy ít bị rỉ không khí ra khỏi cao su khiến lốp "non hơi".
- Tiết kiệm nhiên liệu hơn: Vì nitrogen lưu giữ lại trong lốp xe lâu hơn nên giữ áp suất, và giúp tiết kiệm nhiên liệu.
- Giúp điều khiển xe tốt hơn: Áp suât lốp được cần bằng giúp điều khiển xe dễ dàng hơn.
- Giảm hao mòn: Không khí thông thường sẽ chứa hơi nước làm rỉ sét bên trong bánh xe hoặc thân van, khi bơm nitrogen sẽ giảm thiểu được điều này.

a, Nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng số electron trong hạt nhân.
b, \(KHHH\) Chlorine: \(Cl\)
Iron (sắt): \(Fe.\)

a, Đặt CTTQ \(Na_a^ICl_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo NT hoá trị, ta có:
\(a.I=b.I\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:NaCl\)
\(b,\%m_{Na}=\dfrac{23}{23+35,5}.100\%\approx39,316\%\\ \%m_{Cl}\approx100\%-39,316\%\approx60,684\%\)

a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I
Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV
Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III
Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI
b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)
Theo đề, ta có:
\(III\cdot x=II\cdot y\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2 và y=3
Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)
Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)
=>x=2;y=1
Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)
Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=>x=1 và y=1
Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)
tớ muốn biết đầy đủ á bởi nhìn mấy bảng hóa trị còn ghi thêm ... đằng sau