K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Chọn B

Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì các nguyên tử, phân tử động chuyển động càng nhanh làm cho khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

Câu 35: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng, thìThể tích của mỗi nguyên tử đồng tăngA.         Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăngB.          Số nguyên tử đồng tăngC.          Cả ba phương án trên đều không đúngCâu 36: Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào các hộp xốp kín vìA. hộp xốp kín nên dẫn nhiệt kém.B. trong xốp có các...
Đọc tiếp

Câu 35: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng, thì

Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng

A.         Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng

B.          Số nguyên tử đồng tăng

C.          Cả ba phương án trên đều không đúng

Câu 36: Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào các hộp xốp kín vì

A. hộp xốp kín nên dẫn nhiệt kém.

B. trong xốp có các khoảng không kín nên dẫn nhiệt kém.

C. trong xốp có các khoảng chân không nên dẫn nhiệt kém.

D. vì cả ba lí do trên.

Câu 37:  Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.

B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.

C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.

Câu 38:   Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.

Câu 39:  Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì

A. sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

B. bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

C. sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

D. cả sự dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đôi lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên đều tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

Câu 40:  Một ấm đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 500J, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh.

A.         733,4 giây                 B. 19,4 giây              C.714 giây     C. 694,6 giây

2
4 tháng 8 2021

Câu 35: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng, thì

Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng

A.         Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng

B.          Số nguyên tử đồng tăng

C.          Cả ba phương án trên đều không đúng

Câu 36: Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào các hộp xốp kín vì

A. hộp xốp kín nên dẫn nhiệt kém.

B. trong xốp có các khoảng không kín nên dẫn nhiệt kém.

C. trong xốp có các khoảng chân không nên dẫn nhiệt kém.

D. vì cả ba lí do trên.

Câu 37:  Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.

B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.

C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.

Câu 38:   Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.

Câu 39:  Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì

A. sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

B. bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

C. sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

D. cả sự dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đôi lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên đều tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

Câu 40:  Một ấm đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 500J, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh.

A.         733,4 giây                 B. 19,4 giây              C.714 giây     C. 694,6 giây

4 tháng 8 2021

35-A: khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng

36-B

37-A

38-C

39-C

40-A

21 tháng 2 2022

chọn c

giải thích:

Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì các nguyên tử, phân tử động chuyển động càng nhanh làm cho khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.B .Khi vật có khả năng thực hiện một...
Đọc tiếp

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:

A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.

Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?

A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.

B .Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.

C .Khi vật thực hiện được một công cơ học.

D .Cả ba trường hợp nêu trên.

Câu 13: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.
B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. Một cách giải thích khác.
D. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200cm3             B. 100cm3.                  C. Nhỏ hơn 200cm3                        D. Lớn hơn 200cm3
Câu 15: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
B. Các phát biểu nêu ra đều đúng.
C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
D. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 17: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
Câu 18: Chọn câu sai. Chuyển động nhiệt của các phân tử của một chất khí có các tính chất sau:
A. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn.
C. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
D. Khi chuyển động các phân tử va chạm nhau.
Câu 19: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

Câu 20: Chọn câu sai.
A. Khi thực hiện một công lên miếng sắt, nhiệt năng của nó tăng.
B. Một chất khí thực hiện một công thì nhiệt năng của chất khí giảm.
C. Nhiệt năng, công và nhiệt lượng hoàn toàn giống nhau nên chúng có chung đơn vị là Jun (J).
D. Một hệ cô lập gồm hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau, nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nóng sang vật lạnh

0
20 tháng 4 2022

Vì khối lượng riêng \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}\) khi nhiệt độ chất khí trong bình giảm thì V giảm mà m không đổi nên d tăng.

Đại lượng : khối lượng riêng.

1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng co một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,...
Đọc tiếp
1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
3/So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực cùng đơn vị đo
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
4/Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:
A. trọng lượng của xe và người đi xe
B. lực kéo của động cơ xe máy
C. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe
D. không
5/ Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. lớn hơn trọng lượng của vật
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
6/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
5
25 tháng 3 2016

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

25 tháng 3 2016

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

3 tháng 5 2018

a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :

Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)

Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)

Qtỏa = 8075 J

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa = Qthu

⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075

⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075

⇔ m2.42000 = 8075

⇔ m2 = 0,19 kg

C1 : Kết quả tính toán cho thấy ở nhiệt độ bình thưởng, động năng trung bình của một phân tử khí hidro là \(5\cdot10^{-20}J\). Biết rằng cứ 22,4 lít khí ở \(0^oC\), 1 atm chứa \(6,02\cdot10^{23}\) phân tử. a) Hãy tính tổng động năng của các phân tử chứa trong 1m3 khí hidro. b) Một chiếc búa có khối ượng 1 tấn ở độ cao bao nhiêu thì có thế năng như trên ? C2 : a) Tính nhiệt lượng cần thiết...
Đọc tiếp

C1 : Kết quả tính toán cho thấy ở nhiệt độ bình thưởng, động năng trung bình của một phân tử khí hidro là \(5\cdot10^{-20}J\). Biết rằng cứ 22,4 lít khí ở \(0^oC\), 1 atm chứa \(6,02\cdot10^{23}\) phân tử.

a) Hãy tính tổng động năng của các phân tử chứa trong 1m3 khí hidro.

b) Một chiếc búa có khối ượng 1 tấn ở độ cao bao nhiêu thì có thế năng như trên ?

C2 : a) Tính nhiệt lượng cần thiết để tăng 5 kg đồng tử 20oC lên 50oC ?

b) Nếu tăng 5kg đồng trên từ 100oC lên 130oC thì nhiệt lượng cần thiết có bằng câu a không ?

c) Với nhiệt lượng trên có thể làm tăng 5 lít nước lên bao nhiêu độ ?

C3: Một ấm nước khối lượng 300g chứa 1 lít nước, lúc đầu ở 15oC.

a) Tính nl cần thiết để đun sôi ấm nước ?

b) Nếu nhiệt độ của ấm nước giảm từ 100oC xuống 15oC thì tỏa ra 1 nl là bao nhiêu ?

c) Nếu dùng ấm = đồng thì nl cần dùng nhiều hay ít hơn ?

C4 : Một khối nước đá ở 1,4 kg ở nhiệt độ -10oC truyền cho môi trường ngoài nhiệt lượng là 29,4kJ. Tính nhiệt độ cuối cùng của khối nc đá ?

C5 : Hãy tính nl cần thiết để tăng nhiệt độ không khí của phòng 4m x 5m x 3m từ 5oC lên 20oC. KLR của không khí là 1,29 kg/m3.

C6 : Một khối đồng và một khối thép có cùng khối lượng, Nếu dùng búa đập vào các vật này số lần như nhau thì miếng nào nóng lên nhiều ? Tại sao ?

C7: Một đồng tiền xu gồm 90% bạc và 10% đồng. Tính NDR của đồng tiền này ?

C8 : Với cùng 1 độ tăng nhiệt độ, 10g nhôm hấp thụ 1 nl = nl hấp thụ của 21,3g niken. Tính nDr của Niken ?

5
6 tháng 6 2017

Câu 1 : (Bạn tự tóm tắt).

a) Số phân tử chứa trong \(1m^3\) khí hidro là :

\(n=\dfrac{6,02\cdot10^{23}\cdot10^3}{22,4}=0,268\cdot10^{26}\)

Tổng động năng của các phân tử hidro :

\(E_đ=0,268\cdot10^{26}\cdot5\cdot10^{-20}=1,34\cdot10^6\left(J\right)\)

b) Độ cao của chiếc búa :

\(h=\dfrac{E_đ}{mg}=\dfrac{1,34\cdot10^6}{10^4}=1,34\cdot10^2\left(m\right)\)

6 tháng 6 2017

Câu 2 :

a) Nhiệt lượng cần thiết để tăng 5 kg đồng từ 20 độ C lên 50 độ C:

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=5\cdot380\cdot\left(50-20\right)=57000J\)

b) Nhiệt lượng cần thiết để tăng 5 kg đồng từ 100 độ C lên 130 độ C :

\(Q'=m'\cdot c\cdot\Delta t'=5\cdot380\cdot\left(130-100\right)=57000J=Q\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết của câu b bằng câu a.

c) Đổi \(5l=5kg\)

Với nhiệt lượng trên có thể tăng 5 kg nước lên :

\(\Delta t=\dfrac{Q}{m_1\cdot c_{nc}}=\dfrac{57000}{5\cdot4200}\approx2,7^oC\)