Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “xuân” có thể thay thế từ “tuổi” vì theo phương thức chuyển nghĩa hoán dụ (một khoảng thời gian trong năm cố định năm đại diện thay cho năm, lấy bộ phận thay cho toàn thể)
Việc thay từ “xuân” cho từ “tuổi” cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả, mùa xuân là hình ảnh đại diện cho sự tươi trẻ, sức sống mạnh mẽ
Từ "xuân" có thể thay thế từ "tuổi" ở đây vì từ "xuân" đã chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (lấy một khoảng thời gian trong năm thay cho năm, tức lấy bộ phận thay cho toàn thể). Việc thay từ "xuân" cho từ "tuổi" cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả (vì mùa xuân là hình ảnh sự tươi trẻ, của sức sống mạnh mẽ)
- Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trường hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
- Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra còn tránh được việc lặp lại từ tuổi tác.
Ko. Vì lao xao thì có nghĩa là tiếng động nhỏ xen lẫn nhau trong một ko gian còn xôn xao có nghĩa là tiếng động hay âm thanh rộn ràng mang vẻ nhiều âm thanh trong khu vực ấy.
- Đoạn (a) chủ yếu theo phương thức tự sự:
+ Kể lại sự việc khi hai người xa nhau: nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ
+ Phương thức biểu cảm, nêu tình cảm của mình với Nhuận Thổ
- Dựa trên cơ sở của phương thức hóa dụ : " xuân " là một trong bốn mùa của năm , mỗi một năm tuổi của con người đều trải qua mùa xuân.
=> Từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi.
- Tác dụng diễn đạt : Làm câu văn giàu giá trị biểu cảm, diễn đạt được dụng ý sâu sắc và cách nhìn đời rất hóm hỉnh của Bác : Dù tuổi đã già song tinh thần và sức khỏa của người vẫn rất lạc quan, yêu đời, Bác còn có thể cống hiến cho dân, cho nước.
thường thì nó dùng trong văn viết