Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol O2, O3 là a, b (mol)
Có: \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=16,2.2=32,4\left(g/mol\right)\)
=> 0,4a = 15,6b
=> a = 39b
\(\%V_{O_3}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=\dfrac{b}{39b+b}.100\%=2,5\%\)
Đáp án D
TH1: n lẻ ⇒ công thức oxit R2On.
Ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
3,2 |
31 |
49,5 |
⇒ n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn ⇒ Công thức oxit là Ron.
Ta có
n |
2 |
4 |
6 |
R |
âm |
4,81 |
12,5 |
⇒ không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo:
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit
Đáp án D
TH1: n lẻ => công thức oxit R2On.
Ta có:
=> n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn Công thức oxit là Ron.
Ta có:
=> không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit
(điều chế axit photphoric)
CTHH oxit cao nhất là: R2O5
Có \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N ( nitơ)
Khi nào xảy ra phản ứng nổ giữa oxi và hidro?
Chọn đáp án:
A. Tỉ lệ thể tích của oxi và hidro là 2:1
B. Tỉ lệ thể tích của oxi và hidro là 1:2
C. Tỉ lệ khối lượng của oxi và hidro là 2:1
D. Tỉ lệ khối lượng giữa oxi và hidro là 1:2