Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của bạn thì khá thực tế
Nhưng khái niệm hãm phanh trong Vật lý ý là giảm tốc độ 1 cách đều đặn
Theo ý kiến riêng mình là đạp giữ phanh
- Các loại đơn vị đo:
+ Đơn vị đo độ dài: m, km, cm, …
+ Đơn vị đo vận tốc, tốc độ: m/s, km/h, …
+ Đơn vị đo thời gian: giây, giờ, phút, …
+ Đơn vị đo lực: Niuton (N)
…
- Các loại sai số có thể gặp:
+ Sai số ngẫu nhiên
+ Sai số hệ thống
- Cách hạn chế các loại sai số:
+ Khắc phục sai số ngẫu nhiên: thực hiện nhiều lần đo, lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo.
+ Khắc phục sai số hệ thống: thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao.
a/ \(F_{ms}=F_k\Leftrightarrow\mu mg=F_k=0,2.2.10=4\left(N\right)\)
b/ \(F_{ms}=-ma\Leftrightarrow a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\mu g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=v_0t-t^2\)
Nếu đề bài ko sai thì v0=0 (m/s) thì thời gian đi hết bằng 0 sẽ nhỏ nhất thôi, bởi vì nhìn cái hàm kia là biết có 3 đại lượng S,v0 và t luôn liên hệ với nhau, thay đổi v0 thì sẽ dẫn đến thay đổi t (nếu coi S là const), nên tui nghĩ chỉ có thể là bằng 0 thôi. Bạn thử lên xem giáo viên nói thế nào đi về cta bàn tiếp
a)Cơ năng tại vị trí thả vật:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=2\cdot10\cdot2=40J\)
b)Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot2}=2\sqrt{10}\)m/s
c)Cơ năng tại nơi \(W_t=2W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}W_t\):
\(W_1=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}W_t+W_t=\dfrac{3}{2}W_t=\dfrac{3}{2}mgz\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow40=\dfrac{3}{2}mgz\Rightarrow z=\dfrac{4}{3}m\)
d)Cơ năng tại nơi \(W_đ=3W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{3}W_đ\):
\(W_2=W_đ+W_t=\dfrac{4}{3}W_đ=\dfrac{2}{3}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow40=\dfrac{2}{3}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{30}\)m/s
AM: Dùng để nói về khoảng thời gian buổi sáng, tức là từ 00:00 giờ (12:00 trưa) đến trước 11:59 sáng. PM: Dùng để chỉ thời gian buổi chiều và tối, tức là từ 12 giờ trưa đến 23:59:59 tối.