K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án :

Khi tia Om nằm giữa 2 tia còn lại !

# Hok tốt !

aOm + mOb = aOb

Khi tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob

13 tháng 1 2019

                               Giải

a) Nếu tia \(OM\)trùng với tia \(OA\), ta coi \(\widehat{AOM}\)là " góc không " .

Lúc đó \(\widehat{AOB}+\widehat{AOM}=\widehat{AOB}\)

b) Nếu tia \(OM\)trùng với tia \(OA\)thì \(\widehat{AOM}>0\) 

Lúc đó \(\widehat{AOB}+\widehat{AOM}>\widehat{AOB}\)

c) Tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(OA\) và \(OB\) hoặc tia \(OM\)trùng với tia \(OA\)hoặc trùng với tia \(OB\)

Lúc đó \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}>\widehat{AOB}\)

16 tháng 6 2019

Ta có  A O M ^ + M O B ^ = 45 ∘ + 15 ∘ = 60 ∘ = A O B ^

Do đó, tia OM  tia nào nằm giữa hai tia OA, OB

11 tháng 3 2016

750. Bạn đọc kĩ lí thuyết sẽ làm được thôi. Sau đó so lại kết quả bạn nhé.

11 tháng 3 2016

=135_60=... 

miik

4 tháng 4 2016

Vì nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn

=> Số lớn gấp 10 lần số bé

Số lớn nhất có 2 chữ số là 99

Số bé là :

99 : ( 10 - 1 ) = 11

Đáp số : 11

16 tháng 3 2020

Vũ Minh Tuấn

Vũ Minh Tuấn26 tháng 12 2019 lúc 18:31

a) Vì OAOM(gt)OA⊥OM(gt)

=> AOMˆ=900.AOM^=900.

Vì OBON(gt)OB⊥ON(gt)

=> BONˆ=900.BON^=900.

b) Ta có:

{AONˆ+MONˆ=AOMˆ(gt)BOMˆ+MONˆ=BONˆ(gt){AON^+MON^=AOM^(gt)BOM^+MON^=BON^(gt)

Mà AOMˆ=BONˆ(=900).AOM^=BON^(=900).

AONˆ+MONˆ=BOMˆ+MONˆ⇒AON^+MON^=BOM^+MON^

=> AONˆ=BOMˆ.AON^=BOM^.

Hay NOAˆ=MOBˆ(đpcm).

29 tháng 6 2021

\(\widehat{AOM}+\widehat{AOB}=180^0\)

\(\widehat{AOM}-\widehat{AOB}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOM}=110^0\\\widehat{AOB}=70^0\end{matrix}\right.\)

24 tháng 6 2015

Vì điểm M nằm trong góc AOB nên:

góc AOM+góc MOB=góc AOB

\(\Rightarrow\)1/3 góc MOB+góc MOB= góc AOB

\(\Rightarrow\)4/3 góc MOB= góc AOB

\(\Rightarrow\)góc MOB=góc AOB:4/3=120độ:4/3=90độ.

\(\Rightarrow\)góc AOM=120 độ-90 độ=30 độ.

Vậy:góc AOM=30 độ,góc MOB=90 độ