Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Giải thích:
A = 0 là không đúng vì tử và mẫu không bằng nhau
A > 1 là không đúng vì tử không lớn hơn mẫu
A < \(\dfrac{1}{4}\)là không đúng vì :
\(\dfrac{1}{5^2}\)+\(\dfrac{1}{6^2}\)+\(\dfrac{1}{7^2}\). . . +\(\dfrac{1}{2017^2}\)
=\(\dfrac{1}{4.5}\)+\(\dfrac{1}{5.6}\)+\(\dfrac{1}{6.7}\)+. . . +\(\dfrac{1}{2016.2017}\)
= \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{2017}\) >\(\dfrac{1}{4}\)
Vậy còn đáp án C nên đáp án C đúng
a: ĐKXĐ: x+1<>0
=>x<>-1
b: x^2+x=0
=>x=0(nhận) hoặc x=-1(loại)
Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0-3}{0+1}=-3\)
c: Để A nguyên thì 2x-3 chia hết cho x+1
=>2x+2-5 chia hết cho x+1
=>-5 chia hết cho x+1
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
d: Để A>0 thì (2x-3)/(x+1)>0
=>x>3/2 hoặc x<-1
Theo mik thì đó là quy ước không phải định lí nên ko chứng minh đc
Một tổng (có hai số hạng) bằng 0 khi mỗi số đó bằng 0 hoặc 2 số hạng đó đối nhau.
Trong trường hợp trên, ta thấy a = 0
Vậy..................
a + a = 0 khi a = 0