K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Không phải là gà ăn nhầm viên sỏi đâu, gà ăn viên sỏi để hổ trợ vào việc nghiền nát thức ăn.

Khi thức ăn vào đến mề gà, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Mề gà là túi cơ rất dày. Dưới sự nhu động mạnh mẽ của mề gà, nhào, nghiền, góc cạnh của viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền thành hồ nát.

30 tháng 4 2018

Khi mổ gà người ta thường thấy trong mề có chứa các hạt sỏi nhỏ phải chăng gà đã ăn nhầm các viên sỏi

Trả lời:

Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn.

30 tháng 4 2018

trong mùa sinh sản ếch thường chọn những khu vực nước để sinh sản là vì: sự thụ tinh ngoài nên ếch đẻ trứng và tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển tạo thành nòng nọc và chuyển qua nhìu giai đoạn ms thành ếch con. Vậy nếu ko chọn khu vực nước thì trứng ko thể nở thành nòng nọc và từ đó phát triển biến thái.

30 tháng 4 2018

nếu sai thì thôi nha

22 tháng 10 2017

mình nghĩ là có thể có hại.

26 tháng 11 2017

thanks bn

17 tháng 4 2018
tại vì thỏ thuộc động vật gặm nhấm nên răng cửa mọc ra rất nhanh khiến cho nó khó chịu và buộc cắn những thứ xung quanh nó.Thế nên dùng chuồng bằng gỗ sẽ bị nó cắn mất,nhưng dùng chuồng bằng sắt thì nó sẽ không cắn vỡ được.
17 tháng 4 2018

Vì thỏ là Đv gặm nhấm,răng của thỏ sẽ mọc dài ra khiến chúng rất khó chịu sẽ tìm mọi thứ để gặm nhấm để bào mòn răng.Nếu sử dụng tre,nứa sẽ bị nó gặm nhấm và chạy thoát ra ngoài,còn dùng bằng sắt thỏ ko thể gặm nhấm đc.

22 tháng 12 2016

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

22 tháng 12 2016
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
1 tháng 11 2016

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

1 tháng 11 2016

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
 
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
 
- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
 
6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
20 tháng 12 2016
Số lượng hạt trong quả738645
Số lượng quả44344

1

 

12 tháng 5 2017

7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ

  

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

5 tháng 5 2021
 Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.