Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II
Đáp án B
Các phát biểu đúng là I,II
Ý III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat
Ý IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu
Tham khảo
Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.
Sự cân bằng nội môi bao hàm sự cân bằng khối lượng nước, cân bằng về nồng độ các chất như Glucose, ion, amino acid, muối khoáng,... giúp duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp, và độ pH của môi trường nội môi ổn định, đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện được chức năng sinh lí của các thể bào cơ thể với sự tham gia của hàng ngàn các enzyme khác nhau.
Vì vậy một số bệnh mất cân bằng nội môi khá phổ biến như:
- Đau bao tử (đau dạ dày)
- Bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) do mất cân bằng về nồng độ glucose đường huyết.
- Cao huyết áp, huyết áp thấp.
Tham khảo
Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Đáp án là A
Cơ chế điều hòa cân bằng nội môi khi có sự kích thích của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể diễn ra theo trình tự sau: Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng → Thụ quan
a) Cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước: Khi hàm lượng nước trong cơ thể giảm, áp suất thẩm thấu của máu tăng sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên tăng tiết hormone ADH và gây cảm giác khát nước. Hormone ADH kích thích thận tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu; đồng thời cảm giác khát nước kích thích cơ thể bổ sung nước. Từ đó, làm tăng hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.
b) Trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như sau: Khi hàm lượng nước trong cơ thể tăng, áp suất thẩm thấu của máu giảm sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên giảm tiết hormone ADH. Hormone ADH giảm kích thích thận giảm tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm tăng lượng nước tiểu. Từ đó, làm giảm hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.
c) Vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi: Thận tham gia vào điều hòa thể tích máu, huyết áp, pH, áp suất thẩm thấu của máu thông qua điều hòa hàm nước nước và muối trong cơ thể, qua đó giúp duy trì cân bằng nội môi của cơ thể.
- Nội môi là môi trường bên trong cơ thể. Gồm các yếu tố lí hóa. Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường.
- Khi nội môi bị mất cân bằng sẽ gây ra sự biến đổi và rối loạn các hoạt động của tế bào, bào quan, thậm chí có thể gây ra tử vong ở động vật.