K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.

5 tháng 6 2017

Đổi:1phút=60s

Ta có:

S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2

Lực cản tác dụng vào vật bằng:

F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N

Đáp án: A

13 tháng 5 2019

Đáp án C.

Chọn chiều dương là chiều chuyn động của xe.

22 tháng 12 2021

Gia tốc của xe là:

a=2st2=2.5010=10(m/s)

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

F−Fc=ma⇒F=Fc+ma=500+1000.10=10500(N)

Để xe chuyển động đều:

22 tháng 12 2021

a)sau 10s khi khởi hành xe đi được 50m (v0=0)

s=v0.t+a.t2.0,5=50⇔a=⇔a=1m/s2

các lực tác dụng lên xe, F là lực phát động, Fc là lực cản, N là phản lực, P là trọng lực

theo định luật II niu tơn

→F+→Fc+→N+→P=m.→aF→+Fc→+N→+P→=m.a→

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động

F-Fc=m.a⇔F=⇔F=1500N

b) để xe chuyển động đều tức a=0

⇔F−Fc=0⇔F−Fc=0

⇔F=Fc=500N⇔F=Fc=500N

vậy lực phát động của động cơ là 500N thì xe chuyển động đều

25 tháng 1 2023
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Vận tốc có thứ nguyên là L.T-1 nên vcó thứ nguyên là L.T-2

=> Thứ nguyên của k là \(\left[ {\frac{{M.L.{T^{ - 2}}}}{{L^2.{T^{ - 2}}}}} \right] = \left[ M/L \right]\)

=> Đơn vị của k là kg/m

18 tháng 12 2023

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Trọng lượng của xe là:

`P = m.g = 1000.10 = 10000 (N)`

Độ lớn lực cản tác dụng lên xe là:

`F_c = 0,08P = 0,08 . 10000 = 800 (N)`

Định luật II Newton: `vec{P} + vec{N} + vec{F} + vec{F_c} = m.vec{a}` (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: `F - F_c = m.a`

`<=> 1000a = 1400 - 800 = 600`

Gia tốc của ô tô là:

`a = 600/1000 = 0,6 (m//s^2)`

Quãng đường ô tô đi được trong 4 giây đầu là:

`s_4 = 1/2 at_4^2 = 1/2 . 0,6 . 4^2 = 4,8 (m)`

Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây đầu là:

`s_3 = 1/2 at_3^2 = 1/2 . 0,6 . 3^2 = 2,7 (m)`

Quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 4 là:

`\Deltas_4 = s_4 - s_4 = 4,8 - 2,7 = 2,1 (m)`.