K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
26 tháng 2 2021

Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp, co lại nên có trọng lượng riêng nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nở ra và nên có trọng lượng riêng nhỏ hơn. Vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao.

24 tháng 2 2021

Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp co lại nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nhẹ hơn khí lạnh vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao :)

- Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí thường, khi đặt điều hòa ở trên cao, khí lạnh sẽ tự động chìm xuống và tỏa ra được xung quanh, phân phối đều ra cả căn phòng.

- Nếu đặt điều hòa quá thấp sẽ làm khí lạnh chỉ luân chuyển được ở dưới sàn, không thể làm mát được khắp phòng.  

10 tháng 5 2016

Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi. 
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi. 
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất.

10 tháng 5 2016

- Vì không khí lạnh nặng hơn không khí bình thường nên nếu đặt ở trên thì không khí lạnh sẽ dẫn xuống làm mát cả căn phòng

- Còn nếu đặt ở dưới thì hơi lạnh chỉ có thể làm mát ở dưới 

23 tháng 2 2019

19 tháng 3 2021

hình như có gì đó sai sai ! lolang

6 tháng 4 2016

 

 Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi. 
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi. 
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất.

 

6 tháng 4 2016

Trả lời:

Vì không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, nên khi đặt máy lạnh dưới sàn phòng thì không khí lạnh sẽ chỉ nằm dưới mặt đất, khiến căn phòng không mát hẳn. Còn khi đặt máy lạnh lên cao thì không khí lạnh từ từ rơi xuống một phần nên căn phòng sẽ mát mẻ hơn vì không khí lạnh ở khắp căn phòng.

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 1 2018

Vì không khì nóng nhẹ hơn không khí lạnh nên khi đặt máy lạnh dưới sàn phòng thì không khí lạnh chỉ nằm xuống mặt đất,khiến phòng không mát.

Còn khi đặt máy lạnh lên cao thì hơi lạnh từ từ rơi xuống nên căn phòng sẽ mát mẻ hơn.

4 tháng 1 2017

vì không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh nên khi đặt máy lạnh dưới sàn phòng thì không khí lạnh sẽ chỉ nằm dưới mặt đất , khiên phòng không mát .

Còn khi đặt máy lạnh lên cao thì hơi lạnh từ từ rơi xuống nên căn phòng sẽ mát mẻ hơn

Đó là câu giải thích của mình!!

Chúc cậu học tốt!!

31 tháng 12 2016

Vì không khí lạnh do máy lạnh thổi ra có khối lượng riêng lớn nên nó bay xuống dưới sàn của căn phòng => căn phòng được làm mát đều

Không khí tỏa ra từ máy lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên nó co lại, năng hơn khối lượng riêng của không khí nên nó ở dưới đáy phòng

Trái lại, không khí tỏa ra từ lò sưởi có nhiệt độ cao hơn bình thường nên nở ra làm khối lượng riêng của nó nặng hơn của không khí nên sẽ ở phía trên phòng!

9 tháng 3 2021

không khí lạnh vì co lại vì nhiệt nên có trọng lượng riêng và khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng nên nó sẽ bị chìm xuống dưới những chỗ thấp của phòng 

còn ko khí nõ do nở ra vì nhiệt nên nó có trọng lượng riêng và khối lượng riêng ít hơn ko khí lạnh nên nó bay cao và ở trên trần nha

25 tháng 1 2016

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tự,ở nhiệt độ 30 độ C, D=1.1695.10=11.695(N/mét khối)
b).

không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

25 tháng 1 2016

a) Đổi: 385 lít=0.385 m khối
Ta có : D = m / v
Khối lượng riêng: D=0.5/0.385=1.299(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d = 1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tụ như vậy,ở nhiệt độ là 30oC,khối lượng riêng của không khí là: D = 1.1695(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d=1.1695.10=11.695(N/mét khối)

b) Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

20 tháng 5 2016

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

20 tháng 5 2016

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C