Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Văn nghị luận:
+ Vấn đề nghị luận
+ Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
+ Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b.
Thơ:
+ Thể thơ
+ Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
+ Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c.
Truyện:
+ Cốt truyện
+ Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...
Phương pháp giải:
- Ôn tập lại lý thuyết của các thể loại trên.
- Đưa ra những điểm cần lưu ý.
Lời giải chi tiết:
Thể loại | Những điểm cần lưu ý khi đọc |
Thần thoại | - Hiểu được khái niệm và đặc điểm của truyện thần thoại. - Chú ý những yếu tố về không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong truyện thần thoại. |
Sử thi | - Chú ý đọc những ghi chú để hiểu được ngôn ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản sử thi. - Hiểu được bối cảnh, không gian, thời gian trong truyện sử thi. - Chú ý những yếu tố hoang đường để thấy được sức mạnh của các nhân vật anh hùng. |
Chèo (tuồng) | - Nắm được tích truyện có sẵn trong vở chèo (tuồng). - Vì được lưu truyền theo phương thức truyền miệng nên sẽ xuất hiện nhiều dị bản. - Chú ý những lời thoại của từng nhân vật để thấy được tính cách, con người họ. |
Văn bản thông tin (thuyết minh có lồng ghép) | - Nhận biết được đặc điểm của từng dạng văn bản thông tin. - Kết hợp tiếp nhận thông tin từ lời văn thuyết minh và hình ảnh minh họa để có những kiến thức đầy đủ nhất. |
Thơ | - Chú ý về nghệ thuật được sử dụng trong thơ: nhịp, phách, gieo vần, các biện pháp tu từ nghệ thuật. |
tham khảo!
___
Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:
a. Văn nghị luận
- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b. Thơ:
- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c. Truyện
- Cốt truyện
- Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...
Thể loại | Những điểm cần lưu ý khi đọc |
Thần thoại | - Hiểu được khái niệm và đặc điểm của truyện thần thoại. - Chú ý những yếu tố về không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong truyện thần thoại. |
Sử thi | - Chú ý đọc những ghi chú để hiểu được ngôn ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản sử thi. - Hiểu được bối cảnh, không gian, thời gian trong truyện sử thi. - Chú ý những yếu tố hoang đường để thấy được sức mạnh của các nhân vật anh hùng. |
Chèo (tuồng) | - Nắm được tích truyện có sẵn trong vở chèo (tuồng). - Vì được lưu truyền theo phương thức truyền miệng nên sẽ xuất hiện nhiều dị bản. - Chú ý những lời thoại của từng nhân vật để thấy được tính cách, con người họ. |
Văn bản thông tin (thuyết minh có lồng ghép) | - Nhận biết được đặc điểm của từng dạng văn bản thông tin. - Kết hợp tiếp nhận thông tin từ lời văn thuyết minh và hình ảnh minh họa để có những kiến thức đầy đủ nhất. |
Thơ | - Chú ý về nghệ thuật được sử dụng trong thơ: nhịp, phách, gieo vần, các biện pháp tu từ nghệ thuật. |
- Phần cước chú và trích dẫn có chức năng:
+ Tạo độ tin cậy, rõ ràng của thông tin và kết quả trong báo cáo.
- Khi trình bày trích dẫn cần phải ghi rõ, đánh dấu in đậm hoặc in nghiên để nổi rõ tiêu đề trích dẫn
Chọn đáp án: A