Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải:
Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )
Ta có:
\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)
\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)
\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )
Bài 3:
Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )
\(\Rightarrowđpcm\)
\(24+5x=98:2\)
\(\Leftrightarrow24+5x=49\)
\(\Leftrightarrow5x=49-24\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy\(x=5\)
B1
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10
Vậy...
B2
Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6
B3
Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS
NHỚ TK MK NHA
Câu 1 :
Ta có :
Số bị trừ - số trừ = hiệu => Số bị trừ = hiệu + số trừ
=> Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 x số bị trừ = 1062
=> Số bị trừ ( hay tổng số trừ và hiệu ) là :
1062 : 2 = 531
Số trừ là :
( 531 + 279 ) : 2 = 405
Câu 2 :
Ta có :
Số bị chia : số chia = 3 dư 3
=> ( Số bị chia + 3 ) : số chia = 3 => Số bị chia + 3 = 3 x số chia
Ta có :
Số bị chia + số chia + 3 = 72 + 3 = 75
Số bị chia là :
75 : ( 3 + 1 ) x 3 - 3 = 53,25
Số chia là :
72 - 53,25 = 18,75
Câu 3 :
Ta có :
Số chia x 82 + 47 = số bị chia
Số chia x 82 = số bị chia - 47 < 3953
Ta có :
3953 : 82 = 48 dư 17
Số bị chia lớn nhất có thể là:
3953 - 17 + 47 = 3983
Số chia lớn nhất có thể là :
3983 : 82 = 48
Lời giải:
Theo phép chia thứ nhất thì $a-15\vdots 16$ nên $a$ phải là số lẻ.
Do đó $a-16$ là số lẻ
$\Rightarrow a-16\not\vdots 18$
Do đó $a$ chia $18$ không thể có dư là $16$.
Vậy phép tính số 2 là sai.
3
Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)
Ta có a+b=72 (1)
Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3.b+8
Thay vào (1) thì (3.b+8) +b = 72
4b=64
b=16
Vậy SBC là a=3.16+8 = 56 ; SC là b=16
Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16
⇒ a - 15 là số chẵn
Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ
⇒ a - 16 lẻ
⇒ a - 16 không chia hết cho 18
⇒ a chia 18 không thể dư 16
Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.
Học tốt
1)
Ta có sơ đồ
Hiệu là:
(1746 - 575 - 575) / 4 = 149
Số trừ là:
149 + 575 = 724
Số bị trừ là:
724 + 149 = 873
Đ/s:SBT:873
ST:724
2)
Gọi SBC là a,SC là b,thương là c,số dư là d
Ta có:
a / b = c(dư d) \(\Rightarrow\)c x b + d = a
c x(b+63) + d = a + 504
c x b + c x 63 + d = a + 504
c x b + d + c x 63 = a + 504 (trừ bỏ đi c x b + d và a vì 2 cái bằng nhau, ta được:)
c x 63 = 504
c = 504 / 63
c = 8
Vậy thương bằng 8
vì số dư ko thể lớn hơn SC mà hiệu cua SBC cs SC vs sô dư lớn hơn 15