Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: C% = \(\dfrac{S}{S+100}\)x 100%= \(\dfrac{114}{214}\) x 100% = 53,27%
Mà C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\) = \(\dfrac{m_{NaNO_3}}{200}\times100\%\)
=> \(m_{NaNO_3}\) = 53,27 : 100 x 200 = 106,54g
=> \(m_{H_2O}\) = 200 - 106,24 = 93,46g
Ở 20oC: Cứ 88g NaNO3 --> 100g H2O
82,2448g <-- 93,46g
=> \(m_{NaNO_3}\) sẽ tách ra = 106,54 - 93,46 = 24,2952g
Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 60oC là a
=> \(S=\dfrac{a}{500-a}.100=50=>a=\dfrac{500}{3}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=500-\dfrac{500}{3}=\dfrac{1000}{3}\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 5oC là b
=> \(S=\dfrac{b}{\dfrac{1000}{3}}.100=10=>b=\dfrac{100}{3}\left(g\right)\)
=> Khối lượng NaNO3 bị kết tinh là \(\dfrac{500}{3}-\dfrac{100}{3}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)
1,2 kg = 1200 gam
ở 80 độ C, S = 50 gam tức là :
50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.
Suy ra :
m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)
m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
Sau khi tách tinh thể :
m CuSO4 = 400 - 160a(gam)
m H2O = 800 - 18.5a(gam)
Ta có :
S = m CuSO4 / m H2O .100 = 15
<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100
<=> a = 1,911
=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam
Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`
Ở \(60^oC\), 100g nước hòa tan được \(61g\) \(MgCl_2\).
\(C\%=\dfrac{61}{100+61}\cdot100\%=37,89\%\)
\(\Rightarrow805g\) dung dịch có \(805g\) \(37,89\%=305gMgCl_2\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=805-305=500g\)
Gọi \(n_{MgCl_2.10H_2O}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=95x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=10x\Rightarrow m_{H_2O}=180x\left(g\right)\)
Ta có: \(\dfrac{305-95x}{500-108x}=\dfrac{52,9}{100}\)
\(\Rightarrow x=-184,1\)
Số âm nên bạn kiểm tra xem có phải \(MgCl_2.10H_2O\) không nhé???
– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.
Giả sử có 100 gam nước
\(m_{NaNO_3}=\dfrac{100.88}{100}=88\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{88}{100+88}.100\%=46,81\%\)
Bài 1:
Làm nguội 280 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC thì khối lượng dung dịch giảm : 180 - 88 = 92 ( g )
Ta có : 280g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh 92 g
560 g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh x g
⇒x = \(\dfrac{560.92}{280}\)= 184 ( g )
Vậy khối lượng NaNO3 kết tinh là 184 g
Bài 1:
- Ở 100o C: 180 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O → 280 g dung dịch bão hòa
\(?\) \(?\) \(560g\)
\(m_{NaNO_3}=\dfrac{560.180}{280}=360\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=560-360=200\left(g\right)\)
- Ở 20o C: 88 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O
\(?\) \(200g\)
\(m_{NaNO_3}=\dfrac{200.88}{100}=176\left(g\right)\)
\(m_{NaNO_3kếttinh}=360-176=184\left(g\right)\)
Ở 50 độ C , SNaNO3 = 114(g)
=> Có : 114 g NaNO3 tan trong 100g H2O tạo 214 g ddbh
=> Có : x( g )NaNO3 tan trong y (g) H2O tạo m (g) ddbh
=> x = (m . 114 ) : 214 = \(\dfrac{57m}{107}\) (g)
=> y = m .100 : 214 =\(\dfrac{50m}{107}\)(g)
Ở 20 độ C , SNaNO3 = 88(g)
=> Có : 88g NaNO3 tan trong 100g H2O
=> Có: z (g) NaNO3 tan trong \(\dfrac{50m}{107}\)(g) H2O
=> z = \(\left(\dfrac{50m}{107}.88\right):100=\dfrac{44m}{107}\) (g)
Do đó : mNaNO3( tách ra) = \(\dfrac{57m}{107}-\dfrac{44m}{107}=24,3\left(g\right)\)
=> \(\dfrac{13m}{107}=24,5\Rightarrow m=201,65\left(g\right)\)
Mà bạn ơi, hình như lớp 8 vẫn chưa được dùng giải toán hai ấy.