K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc,...
Đọc tiếp
Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng . B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài. C. Đ un lâu sôi . D. T ốn chất đốt Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ. Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C. Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng. Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu. Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray. C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế. B. Ti ết kiệm thanh ray. D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng. Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào? A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực. B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực C . L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực. D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực II. T Ự LUẬN: Câu 9 : Nêu tên các lo ại r òng r ọc v à cho bi ết d ù ng ròng r ọc có lợi g ì? Câu 10 : T ại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về m ùa hè cao hơn mùa đông? Câu 11 :Hãy trình bày s ự giống nhau v à khác nhau v ề s ự nở v ì nhi ệt c ủa các chất R ắn, L ỏng ,Khí ?
2
26 tháng 2 2018

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:...

Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng?

A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng.

B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm.

C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng.

D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm.

Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng .

B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài.

C. Đ un lâu sôi .

D. T ốn chất đốt

Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ.

Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C.

Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng.

Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu.

Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để

A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray.

C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế.

B. Ti ết kiệm thanh ray.

D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng.

Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào?

A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực.

B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực

C. L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực.

D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực

26 tháng 2 2018

Lần sau bn bố cục rõ ràng nha

Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI ẾT CHƯƠNG II

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6

Thời gian: 45'

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 2 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Làm bếp bị đè nặng

B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài

C. Đun lâu sôi

D. Tốn chất đốt

Câu 3 : Nhiệt kế là thiết bị dùng để:

A. Đo thể tích

B. Đo chiều dài.

C. Đo khối lượng

D. Đo nhiệt độ

Câu 4 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC.

B. 42oC

C. 37oC

D. 20oC

Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 6 : Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là

A. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế kim loại.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Nhiệt kế rượu

Câu 7 : Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để

A. Dễ uốn cong đường ray

B. Tiết kiệm thanh ray

C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế

D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng

Câu 8 : Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng. Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?

A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.

B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực

C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.

D. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực

II. TỰ LUẬN:

Câu 9 : Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ?

Có 2 loại: Ròng rọc cố định và ròng rọc động

*Ròng rọc cố định:

Có lợi về hướng kéo nhưng không có lợi về lực (F ≥ P)

*Ròng rọc động:

Có lợi về lực (F = P/2) nhưng không có lợi về hướng kéo (chỉ có một hướng kéo là từ dưới lên trên)

Câu 10: Tại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về mùa hè cao hơn mùa đông ?

Vì khi vào mùa hè, nhiệt độ cao, tháp nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên cao. Khi vào mùa đông, khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm, tháp thấp đi. Vì vậy vào mùa hè tháp cao hơn so với mùa đông

Câu 11: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?

*Giống nhau:

Khi gặp nhiệt độ cao, các chất đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng

Khi gặp nhiệt độ thấp, các chất đều co lại, lạnh đi, thể tích giảm

*Khác nhau:

+ Chất khí nở ra nhiều hơn 2 chất còn lại

+ Chất rắn nở ra ít hơn 2 chất còn lại

+ Chất lỏng nở ra ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn

Nói chung: Sự nở vì nhiệt của 3 chất khác nhau

Bài 1: Một người dùng palăng để đưa một vật có trọng lượng là 560 N lên cao 10m. a.Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu? b.Tính quãng đường di chuyển của lực kéo. Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế 1 cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn 7 với những yêu cầu sau: 1. Có thể dùng một lực 4N để kéo gầu nước nặng 140 N. 2. O2O bằng 2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người dùng palăng để đưa một vật có trọng lượng là 560 N lên cao 10m. a.Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu? b.Tính quãng đường di chuyển của lực kéo.

Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế 1 cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn 7 với những yêu cầu sau:

1. Có thể dùng một lực 4N để kéo gầu nước nặng 140 N.

2. O2O bằng 2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O1O là khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng bằng bao nhiêu?

Bài 3: Hai quả cầu cũng làm bằng nhôm được treo vào hai đầu A, B của một đòn bẩy OA= OB. Đòn bẩy sẽ ở trạng thái nào trong các trường hợp sau đây: a. Hai quả cầu có cùng thể tích. b.Thể tích của quả cầu A lớn hơn thể tích của quả cầu B. c.Thể tích của quả cầu A nhỏ hơn thể tích của quả cầu B.

Bài 4: Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động mà cho ta lợi 4 lần về lực. b. Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định một ròng rọc động mà cho ta lợi ba lần về lực.

Bài 5: Trong thực tế ròng rọc động hầu như không được dùng riêng biệt mà thường được ghép với một ròng rọc cố định để làm thành 1 palăng. Vì sao?

Bài 6: Với hệ thống Pa lăng gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định, có thể kéo vật có trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ của hệ thống đó.

Bài7: Hai người dùng đòn gánh để khiêng một vật nặng. Có thể coi đòn gánh như một đòn bẩy được không? Nếu được thì điểm tựa của nó là gì?

6
3 tháng 2 2017

bài 1 :140N và 40m

9 tháng 2 2017

bài 1: a/140N

b/40m

bài 2:-Muốn dùng lực kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gầu nước giếng thì phải treo đầu một vật có trọng lượng là: P=70N - 40N = 30 N

-Vậy mặt nặng phải có khối lượng là: m= 3(kg)

bài 5:Khi sử dụng ròng rọc độc nhất. ta phải đứng trên cao và kéo lên. Tư thế ấy làm việc vừa không thuận tiện, vừa nguy hiểm so với đứng dưới,mà kéo xuống. Do đó, phải ghép ròng rọc động với một ròng rọc cố định,để thay đổi hướng của lực tác dụng

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ...
Đọc tiếp

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo.
Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định .
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động
Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động
C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng
Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván B. Một xà beng
C. Một Pa lăng D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N B.3200N
C. 1600N D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa B. Điểm ở đầu đòn bẩy
C. Điểm ở giữa đòn bẩy D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

1
26 tháng 2 2020

Câu 5.

D. Mái chèo.

Câu 6.

B. Ròng rọc cố định.

Câu 7.

B. 170 N.

Câu 8.

A. Mặt phẳng nghiêng.

Câu 9.

A. Ròng rọc cố định.

Câu 10.

B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.

Câu 11.

B. Một xà beng.

Câu 12.

C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 13.

C. 1600 N.

Câu 14:

D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15.

A. Điểm tựa.

II. TỰ LUẬN: Câu 1. a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản mà em đã học? b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 2. Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng...
Đọc tiếp

II. TỰ LUẬN:

Câu 1. a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản mà em đã học?

b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

Câu 2. Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?

A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây. D. Cái kìm.

Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng

Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?

A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1

Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn?

A. F < 450N. B. F > 450N.

C. F = 450N. D. F = 1200N.

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?

A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:

A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N

Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

A. Mặt phẳng nghiêng.

B. Đòn bẩy.

C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.

D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng:

A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:

A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.

B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.

C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.

D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.

Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván B. Một xà beng

C. Một Pa lăng D. Một sợi dây để kéo

Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:

A. Lớn hơn trọng lượng của vật.

B. Bằng trọng lượng của vật.

C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:

A. 800N B.3200N

C. 1600N D.1000N

Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:

A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:

A. Điểm tựa B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

1
5 tháng 4 2020

II. TỰ LUẬN:

1/

a)Các máy cơ đơn giản mà em đã được học là :ròng rọc,đòn bẩy ,mặt phẳng nghiêng.

b)Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg ta nên sử dụng mặt phẳng nghiêng

2/?

Trắc nghiệm

1/C

2/B

3/A(Mik ko chắc nhé)

4/C

5/B,D

6/B

7/C(Mik ko chắc nhé)

8/A

9/A

10/A

11/B

12/C

13/A

14/D

15/A

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác B. Mái...
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.

A. Tỉ lệ thuận. B. Không phụ thuộc.

C. Tỉ lệ nghịch. D. Không tỉ lệ.

Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn D. Cân tạ

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?

A. F = 300 N. B. F > 200 N.

C. F < 200 N. D. F = 200 N.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có:

A. Cần kéo lớn B. Cần kéo ngắn.

C. Cần kéo dài. D. Cần kéo nhỏ.

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn

Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc:

A. Ròng rọc. B. Các phương án đưa ra đều sai.

C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy:

A. Vận động viên nhảy xa. B. Hai người chơi bập bênh.

C. Vận động viên chơi Golf D. Vận động viên nhảy sào.

2
27 tháng 2 2020

1.c

2.b

3.a

4.b

5.b

6.c

7.c

8.d

9.b

nhiều quá huhukhocroikhocroi

tic cho mình nhẻhaha

24 tháng 3 2020

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác

B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước

D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.

A. Tỉ lệ thuận.

B. Không phụ thuộc.

C. Tỉ lệ nghịch.

D. Không tỉ lệ.

Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan

B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn

D. Cân tạ

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?

A. F = 300 N.

B. F > 200 N.

C. F < 200 N.

D. F = 200 N.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có:

A. Cần kéo lớn

B. Cần kéo ngắn.

C. Cần kéo dài.

D. Cần kéo nhỏ.

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn

B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn

D. lớn hơn, nhỏ hơn

Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc:

A. Ròng rọc.

B. Các phương án đưa ra đều sai.

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Đòn bẩy.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy:

A. Vận động viên nhảy xa.

B. Hai người chơi bập bênh.

C. Vận động viên chơi Golf

D. Vận động viên nhảy sào.

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N Câu 8. Đường đèo qua...
Đọc tiếp

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.

Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

2
26 tháng 2 2020

5- D

6- B

7- B

8- A

9- A

10- B

11- B

12- C

13- C

14- D

15- A

19 tháng 3 2020

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó. B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối. C. Công thức tính khối lượng riêng là . D. Khối lượng riêng ký hiệu là d. Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối.

C. Công thức tính khối lượng riêng là .

D. Khối lượng riêng ký hiệu là d.

Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N

C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N

Câu 3. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?

A. 200N B. 20N C. 0,02N D. 0,2N

Câu 4. Muốn đo khối lượng riêng của quả nặng làm sắt, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân .

B. Chỉ cần dùng một lực kế .

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

D. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ.

Câu 5. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?

A. Đưa hàng lên xe ô tô. B. Dùng búa để nạy đinh.

C. Dùng kéo cắt giấy. D. Đóng đinh vào tường.

Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt.

B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.

C. Lực đầu tàu để kéo các toa tàu.

D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về trọng lượng riêng là đúng?

A. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kilogam trên mét khối.

C. Công thức tính trọng lượng riêng là

D. Trọng lượng riêng ký hiệu là D.

Câu 8. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng:

A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

Câu 9. Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 10. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 11. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Câu 13. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 14. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy.

Câu 15. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:

A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O

C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O .

1
10 tháng 3 2020

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối.

C. Công thức tính khối lượng riêng là .

D. Khối lượng riêng ký hiệu là d.

Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N

C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N

Câu 3. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?

A. 200N B. 20N C. 0,02N D. 0,2N

Câu 4. Muốn đo khối lượng riêng của quả nặng làm sắt, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân .

B. Chỉ cần dùng một lực kế .

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

D. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ.

Câu 5. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?

A. Đưa hàng lên xe ô tô. B. Dùng búa để nạy đinh.

C. Dùng kéo cắt giấy. D. Đóng đinh vào tường.

Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt.

B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.

C. Lực đầu tàu để kéo các toa tàu.

D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về trọng lượng riêng là đúng?

A. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kilogam trên mét khối.

C. Công thức tính trọng lượng riêng là

D. Trọng lượng riêng ký hiệu là D.

Câu 8. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng:

A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

Câu 9. Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 10. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 11. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Câu 13. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 14. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy.

Câu 15. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:

A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O

C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O .

Bài 1: Máy cơ đơn giản: A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. giúp con người làm việc có nhanh hơn. C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn. Bài 2: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm 0, của đòn...
Đọc tiếp

Bài 1: Máy cơ đơn giản:

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.

C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.

Bài 2: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2002

Bài 3: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác.

B. Mái chèo.

C. Thùng đựng nước.

D. Quyển sách nằm trên bản.

Bài 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định.

B. Ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Đòn bẩy.

Bài 5: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm.

Hỏi phải treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu? Lực đàn hồi của lò xo trong trưởng hợp này bằng bao nhiêu?

1
31 tháng 3 2020

Bài 1: Máy cơ đơn giản:

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.

C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.

Bài 2: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2002

Bài 3: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác.

B. Mái chèo.

C. Thùng đựng nước.

D. Quyển sách nằm trên bản.

Bài 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định.

B. Ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Đòn bẩy.

Bài 5: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm.

Hỏi phải treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu? Lực đàn hồi của lò xo trong trưởng hợp này bằng bao nhiêu?

Giải :

a, Quả treo nặng :
100 . (1,5 : 0,5) = 300 (g)

b, Đổi : 300g = 0,3kg
Lực đàn hồi của lò xo :
D=d.10 = 0,3.10 = 3 (N)
Vậy quả treo nặng 300g
lực đàn hồi của lò xo là 3 N

P/S : Good Luck
~Best Best~


HELP ME GẤP!!!! Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì: A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng. Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng...
Đọc tiếp

HELP ME GẤP!!!!

Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất
C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối
lượng của vật đó là:
A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg
Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị:
A. Biến dạng B. Bay lên
C. Không bị biến đổi gì D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 6: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. B. Lực hút của Trái Đất.
C. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi. D. Lực nam châm hút đinh sắt.
Câu 7: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản:
A. Cầu bập bênh B. Xe đạp C. Xe gắn máy D.Máy bơm nước
Câu 8: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải:
A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo C. Cái cưa B. Cái kìm D. Cái mở nút chai
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

1
13 tháng 3 2020

3. D

4. A

5. D

6. C

7. A

8. D

9. C

10. C

MIK CẦN GẤP NHA!! AI ĐÚNG MIK TICK CHO!!!!!! I. Bài tập trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn 1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Để đưa thùng thùng đựng dầu lên xe tải,...
Đọc tiếp

MIK CẦN GẤP NHA!! AI ĐÚNG MIK TICK CHO!!!!!!

I. Bài tập trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn
1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng
C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Để đưa thùng thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.
Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là:
F1 = 1000N, F2 = 200N, F3 = 500N, F4 = 1200N.
Hỏi tấm ván nào dài nhất?
A. Tấm ván 1 B. Tấm ván 2 C. Tấm ván 3 ` D. Tấm ván 4
3. Kêt luận nào sau đây là sai khi sử dụng mặt phẳng nghiêng
A. Dùng mặt phẳng nghiêng để giảm cường độ của lực kéo
B. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi hướng của lực kéo
C. Dùng mặt phẳng nghiêng có chỉ thể thay đổi hướng của lực tác dụng mà không thay
đổi được về cường độ của lực
D. Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo càng nhỏ
4. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có
A. O2O = O1O B. O2O > 4 O1O C. O1O > 4O2O D. 4O1O > O2O > 2O1O
5. Một người gánh một gánh nước Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa
vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất với đòn gánh là O1 điểm treo thùng thứ 2 với đòn gánh
là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng
A. OO1 = 90cm, OO2 = 90cm B. OO1 = 90cm, OO2 = 60cm
C. OO1 = 60cm, OO2 = 90cm D. OO1 = 60cm, OO2 = 120cm
6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đòn bẩy
A. Đòn bẩy nào cũng có điểm tựa
B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực
C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay được quanh nó
D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật dược dễ đàng hơn
7. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A. Một ròng rọc cố định B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc động D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
8.Khó khăn gặp phải khi kéo vật nặng từ dưới hố lên
A. Tư thế đứng không thuận lợi B. Dây kéo bị đứt
B. Phải tập trung nhiều người D. Cả A,B và C
9. Để kéo một ống bê tông nặng 150kg từ dưới hố lên và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người
phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu?
A.375N B.1500N C.300N D.500N
10. Tác dụng của máy cơ đơn giản là :
A. Làm giảm số người lao động
B. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn
C. Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn
D. Cả A, C đều đúng
11. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ?
A. Cái búa nhổ đinh B. Cái kéo cắt vải
C. Cái kìm cắt dây điện D. Cái thước cuộn
12. Khi cầm kéo để cắt thì vị trí điểm tựa của kéo theo nguyên tắc đòn bẩy nằm tại
A. Chỗ tiếp xúc giữa lưỡi kéo và miếng tôn B. Chỗ vít vặn
C. Chỗ tay người cầm kéo D. Chính giữa phần lưỡi kéo
13. Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa 2 vật có khối lượng m1 > m2 lên vị trí A.
Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo ở 2 trường hợp

A. Lực kéo vật m2 > lực kéo vật m1 B. Lực kéo vật m1 > lực kéo vật m2
C. Lực kéo 2 vật là như nhau D. Không so sánh được
14. Cầu thang xoắn là ví dụ về
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
II. Bài tập tự luận
1. Hãy kể tên 5 trường hợp dùng máy cơ đơn giản trong cuộc sống mà em biết.
2. Vì sao lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà làm đường quanh sườn núi?
3. Giải thích tại sao tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa.
4. Trên đỉnh cột cờ người ta dùng rọng rọc cố định.Vì sao lại không dùng ròng rọc động?

1
26 tháng 2 2020

+I. Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn kết luận mà em chọn

1. Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng

A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng

B. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng

C. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng

D. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng

2. Để đưa thùng thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là:F1 = 1000N, F2 = 200N, F3 = 500N, F4 = 1200N.Hỏi tấm ván nào dài nhất?

A. Tấm ván 1

B. Tấm ván 2

C. Tấm ván 3 `

D. Tấm ván 4
3. Kêt luận nào sau đây là sai khi sử dụng mặt phẳng nghiêng

A. Dùng mặt phẳng nghiêng để giảm cường độ của lực kéo

B. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi hướng của lực kéo

C. Dùng mặt phẳng nghiêng có chỉ thể thay đổi hướng của lực tác dụng mà không thay
đổi được về cường độ của lực

D. Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo càng nhỏ

4. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có

A. O2O = O1O

B. O2O > 4 O1O

C. O1O > 4O2O

D. 4O1O > O2O > 2O1O
5. Một người gánh một gánh nước Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa
vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất với đòn gánh là O1 điểm treo thùng thứ 2 với đòn gánh
là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng

A. OO1 = 90cm, OO2 = 90cm

B. OO1 = 90cm, OO2 = 60cm

C. OO1 = 60cm, OO2 = 90cm

D. OO1 = 60cm, OO2 = 120cm

6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đòn bẩy

A. Đòn bẩy nào cũng có điểm tựa

B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực

C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay được quanh nó

D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật dược dễ đàng hơn

(Câu này mk thấy câu nào cũng đúng hết á, đâu có sai)

7. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng

A. Một ròng rọc cố định

B. Một ròng rọc động

C. Hai ròng rọc động

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

8. Khó khăn gặp phải khi kéo vật nặng từ dưới hố lên

A. Tư thế đứng không thuận lợi

B. Dây kéo bị đứt

C. Phải tập trung nhiều người

D. Cả A,B và C
9. Để kéo một ống bê tông nặng 150kg từ dưới hố lên và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người
phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu?

A.375N

B.1500N

C.300N

D.500N

10. Tác dụng của máy cơ đơn giản là :

A. Làm giảm số người lao động

B. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn

C. Giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn

D. Cả A, B, C đều đúng

11. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ?

A. Cái búa nhổ đinh

B. Cái kéo cắt vải

C. Cái kìm cắt dây điện

D. Cái thước cuộn

12. Khi cầm kéo để cắt thì vị trí điểm tựa của kéo theo nguyên tắc đòn bẩy nằm tại

A. Chỗ tiếp xúc giữa lưỡi kéo và miếng tôn

B. Chỗ vít vặn

C. Chỗ tay người cầm kéo

D. Chính giữa phần lưỡi kéo

13. Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa 2 vật có khối lượng m1 > m2 lên vị trí A.
Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo ở 2 trường hợp

A. Lực kéo vật m2 > lực kéo vật m1

B. Lực kéo vật m1 > lực kéo vật m2

C. Lực kéo 2 vật là như nhau

D. Không so sánh được

14. Cầu thang xoắn là ví dụ về

A. Mặt phẳng nghiêng

B. Đòn bẩy

C. Ròng rọc

D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

II. Bài tập tự luận

1. Hãy kể tên 5 trường hợp dùng máy cơ đơn giản trong cuộc sống mà em biết.

+ Tấm ván dắt xe vào nhà : mặt phẳng nghiêng

+ Búa nhổ đinh : đòn bẩy

+ Kéo cắt giấy : đòn bẩy

+ Dốc lên núi, đồi : mặt phẳng nghiêng

+ Máy kéo ở công trường xây dựng : ròng rọc

2. Vì sao lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà làm đường quanh sườn núi?

Một chiếc xe với bộ máy khỏe có thể dễ dàng leo lên một con đường rất dốc, nhưng một chiếc xe tải chở hàng tấn hàng hay một chiếc xe bus đang chứa đầy hành khách thì không thể. Hơn nữa, con đường với độ dốc lớn sẽ làm việc đi xuống trở nên vô cùng nguy hiểm. Làm giảm lực khi phải leo lên giúp người đi cảm thấy đỡ mệt hơn. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì ta thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

3. Giải thích tại sao tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa.

Tay nắm gần mép cửa để có thể tác dụng lực kéo, giúp lực kéo dễ dàng và nhỏ hơn so vơi trọng lượng cánh cửa.

4. Trên đỉnh cột cờ người ta dùng rọng rọc cố định.Vì sao lại không dùng ròng rọc động?

Vì ròng rọc cố định có lợi thế về phương kéo, có thể kéo theo phương thẳng đứng, phương ngang, phương chéo. Người ta không dùng ròng rọc động vì nếu dùng nó, ta phải dùng lực kéo từ dưới lên trên, không có lợi thế về phương kéo.