K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Công cơ học được thực hiện khi A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức B. Một chiếc ô tô đang dừng và tắt máy C. Học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường Câu 2: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút . Công và công suất của cần cẩu là :A. 108000 J                   B. 180000 J                    C. 1800000 J             ...
Đọc tiếp

Câu 1: Công cơ học được thực hiện khi 

A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức 

B. Một chiếc ô tô đang dừng và tắt máy 

C. Học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp 

D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường 

Câu 2: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút . Công và công suất của cần cẩu là :

A. 108000 J                   B. 180000 J                    C. 1800000 J                       D. 10800 J 

Câu 3: Một người đưa một vật nặng lên cao h bằng hai cách . Các thứ nhất , kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng . Cách thứ hai , kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp 2 lần độ cao h . Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì :

A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần 

B. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn 

C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn

D. Công thục hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn đường đi của vật chi bằng nửa đường đi của vật ở cách thứ hai 

Câu 4: Tròn những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thục hiện công , trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công ? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ 

Câu 5: Dung mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1m phải thực hiện công là 1250 J 

a) Tính công có ích khi kéo vật lên 

b) Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu ?

c) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng 

Câu 6: Trong xây dựng , để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động ( gọi là pa lăng ) , như hình 14.4 . Phát biểu nào dưới đay là không đúng  về tác dụng của ròng rọc ?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một lần 

B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 

C. Hệ thống pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định  và 1 rong rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật lần 2

D. Hệ thống pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần 

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ?

A. Các máy cơ đơn giản không cho  lợi về công 

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực 

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi 

D. Các máy cơ đơn giản cho bị lợi về lực và cả đường đi 

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP 

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC :))

 

 

1
21 tháng 2 2021

Câu 1 A
câu 2 
Công ; A= Fs = Ps= 10ms= 10.1800.6=108000 J

Công suất ; P = A/t = 108000/ 60=1800W
Câu 3 cả 2 TH như nhau 
câu 4

Lực tác dụng ko làm cho vật cđ thì ko thực hiên công và ngược lại
câu6D
câu 7A
 

8 tháng 2 2022

chọn A

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

like nha

30 tháng 1 2021

Ta có :

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{1400}{700}=2\)

\(\Leftrightarrow\)  Ta dùng ròng rọc động để được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. 

Công thực hiện trong cả 2 trường hợp đều bằng nhau.

30 tháng 1 2021

Dùng 1 ròng rọc đơn để giảm lực kéo còn một nửa.

Ròng rọc đơn sẽ giảm lực cần tác dụng xuống 2 lần nhưng tăng quãng đường lên hai lần.

A = F.s; do đó trong hai trường hợp dùng tay và dùng ròng rọc, công đều như nhau.

Kết luận: định luật bảo toàn về công một lần nữa được khẳng định: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bảo nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

 

5 tháng 8 2023

loading...  đây nhé

 

6 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(h=2,5\left(m\right)\)

\(A_i=3600J\)

\(H=0,75\)

\(s=24m\)

________

\(P=?N\)

\(A_{tp}=?J\)

\(F_{ms}=?N\)

Giải:

Trọng lượng của vật:
\(A_i=P\cdot h\Rightarrow P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{3600}{2,5}=1440N\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{3600}{0,75}=4800\left(J\right)\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=4800-3600=1200\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{1200}{24}=50N\)

24 tháng 4 2022

Công của lực kéo là: `A = F . s = 45 . 9 = 405 (J)`

                `-> D`

27 tháng 11 2018

Chọn D.

Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.

Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:

WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)

Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:

WđC = WtC

↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J

WtB = 400 J

⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J

Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:

WB = WtA = 600 J.

18 tháng 2 2021

ta có: A=F.2h 

=> F=225(N)