Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.
Chọn đáp án A
Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1)
- Ta có phương trình: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O
=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide
- Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn
Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng
Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng
Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.
Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí→tăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ
Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.
Chọn đáp án D
Đá vôi là CaCO3.Chú ý các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ,áp suất,diện tích tiếp xúc,nhiệt độ ,nồng độ
- Cách 1: Đập nhỏ mẩu đá. Đúng
- Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn. Đúng
- Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn. Đúng
- Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp. Vô ích
- Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp. Vô ích