Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ở 20 0 C thì độ tan của muối là 5g
Vậy trong 200g nước muối tan có khối lượng:
* Ở 50 0 C :
Độ tan của muối là 28g
Vậy trong 2kg nước muối tan có khối lượng:
a) \(S=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\)
b) \(S=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\)
c) \(S=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
d) \(m_{K_2SO_4}=\dfrac{11,1.80}{100}=8,88\left(g\right)\)
e) \(m_{H_2O}=\dfrac{86,16.100}{35,9}=240\left(g\right)\)
\(a,S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\\ b,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\\ c,S_{AgNO_3}=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)
\(d,S_{K_2SO_4\left(20^oC\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}}{80}.100=11,1\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KNO_3}=8,88\left(g\right)\\ e,S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{86,16}{m_{H_2O}}.100=35,9\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=240\left(g\right)\)
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
a)
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
dd A là dd bazo nên quỳ tím đổi màu xanh
b)
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,1----------->0,1---->0,05
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
c) mdd = 3,9 + 36,2 - 0,05.2 = 40 (g)
=> \(C\%=\dfrac{0,1.56}{40}.100\%=14\%\)
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\
n_{H_2O}=\dfrac{36,2}{18}=2\left(mol\right)\\
pthh:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\
ltl:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{2}{2}\)
=> nước dư
a) dd A là bazo => làm QT chuyển xanh
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24L\)
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,1}=4>2\)
=> Sản phẩm thu được uy nhất muối Ca(HCO3)2 , dư khí CO2.
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{muối}=m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)
=> Khối lương dung dịch sau phản ứng tăng một lượng chính bằng khối lượng của khí CO2 tham gia phản ứng.
\(m_{dd.tăng}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}=\left(0,4-0,1.2\right).44=8,8\left(g\right)\)
Nhiệt độ dung dịch sẽ giảm đi !