Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Theo định luật khúc xạ ta có: n 1 sini = n 2 sinr.
® Khi tăng i thì ta chưa đủ điều kiện để kết luận góc r vì còn phụ thuộc vào chiết suất n 1 và n 2 của 2 môi trường.
Đáp án B
+ Khi chiếu nghiêng góc một tia sáng đơn sắc vào nước, tăng góc tới thì góc khúc xạ tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới.
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch.
Cách giải:
Gọi cường độ dòng điện khi điện trở ngoài bằng R là I và khi điện trở ngoài bằng 2R là I’.
Mặt khác, theo đề bài, khi điện trở mạch ngoài là 2R thì hiệu điện thế hai cực của nguồn điện tăng 10% tức là U’ = 1,1U
Chọn đáp án D
U 2 − U 1 U 1 = 0 , 1 ⇔ R 2 I 2 R 1 I 1 = 1 , 1 → R 2 = 2 R 1 I 2 I 1 = R 1 + r R 2 + r = 0 , 55 → R 2 = 2 R 1 r = 2 9 R 1
Hiệu suất: H 1 = U 1 ξ .100 = R 1 R 1 + r .100 = R 1 R 1 + 2 9 R 1 .100 ≈ 82 %
Chọn D
Lúc đầu: s i n i s i n r = n 2 n 1 ⇔ s i n 30 s i n 45 = 1 n ⇒ n = 2
Lúc sau: sin i g h = n 2 n 1 = 1 n = 1 2 ⇒ i g h = 45 ° ⇒ i = 60 ° > i g h n 2 = 1 < n 1 = 2
⇒ Phản xạ toàn phần
Do đó không có tia khúc xạ.
Đáp án D
+ Lực tương tác tĩnh điện tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi → ε tăng 2 lần thì F giảm 2 lần
Đáp án D
Lực tương tác tĩnh điện tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi → ε tăng hai lần thì F giảm 2 lần
Đáp án C
Năng lượng của con lắc lò xo được xác định bằng công thức:
Khi tăng khối lượng vật lên 2 lần và biên độ vật tăng lên 2 lần thì năng lượng của con lắc tăng lên 8 lần.
r tăng hoặc giảm theo i nhưng không tỉ lệ thuận => Chọn D.