Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình 4x = 5 (1) có nghiệm x = 5/4
Phương trình 3x = 4 (2) có nghiệm x = 4/3
Nhân các vế tương ứng của hai phương trình đã cho ta được phương trình
4x.3x = 5.4 hay 12x2 = 20 (3) có hai nghiệm x = và x = -
a) Phương trình (3) không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình (1) và (2) vì không có cùng tập nghiệm.
b) Phương trình (3) không phải phương trình hệ quả của phương trình nào trong các phương trình (1) và (2) vì nghiệm của (1) và (2) đều không phải nghiệm của (3).
Phương trình 3x = 2 (1) có nghiệm x = 2/3
Phương trình 2x = 3 (2) có nghiệm x = 3/2
Cộng các vế tương ứng của hai phương trình (1) và (2) ta được phương trình
3x + 2x = 2 + 3 hay 5x = 5 (3) có nghiệm x = 1.
a) Phương trình (3) không tương đương với phương trình nào trong các phương trình (1) và (2) vì không có cùng tập nghiệm.
b) Phương trình (3) không phải phương trình hệ quả của phương trình nào trong các phương trình (1) và (2) vì nghiệm của (1) và (2) đều không phải nghiệm của (3).
Miền góc không bị gạch được giới hạn bởi hai đường thẳng:
Đường thẳng thứ nhất đi qua hai điểm (6;0) và (0;2) nên có phương trình:
x 6 + y 2 = 1 ⇔ x + 3 y - 6 = 0
Với bờ là đường thẳng x+3y-6=0 theo hình thì gạch bỏ đi phần không chứa O
Do đó nửa mặt phẳng không gạch (chứa O) với bờ là x+3y-6=0 biểu diễn nghiệm của bất phương trình x+3y-6=<0.
Đường thẳng thứ hai đi qua hai điểm (-2;0) và (0;-4) nên có phương trình:
x - 2 + y - 4 = 1 ⇔ 2 x + y + 4 = 0
Với bờ là đường thẳng 2x+y+4=0 theo hình thì gạch bỏ đi phần chứa O
Do đó nửa mặt phẳng không gạch (không chứa O) với bờ là 2x+y+4=0 biểu diễn nghệm của bất phương trình 2x+y+4<0.
Kết hợp 2 miền ta được miền góc không bị gạch là nghiệm của hệ
x + 3 y - 6 < 0 2 x + y + 4 < 0
Chọn đáp án D.
Miền góc không bị gạch được giới hạn bởi hai đường thẳng:
Đường thẳng thứ nhất đi qua hai điểm (3;0) và (0;1) nên có phương trình:
x 3 + y 1 = 1 ⇔ x + 3 y - 3 = 0
Với bờ là đường thẳng x+3y-3=0, theo hình thì phần gạch bỏ không chứa O
Do đó nửa mặt phẳng không gạch (chứa O) với bờ là đường thẳng x+3y-3=0 biểu diễn nghiệm của bất phương trình x+3y-3<0.
Đường thẳng thứ hai đi qua hai điểm (-1;0) và (0;-2) nên có phương trình
x - 1 + y - 2 = 1 ⇔ 2 x + y + 2 = 0
Với bờ là đường thẳng 2x+y+2=0, theo hình thì phần gạch bỏ chứa O
Do đó nửa mặt phẳng không gạch (không chứa O) với bờ là đường thẳng 2x+y+2=0 biểu diễn nghiệm của bất phương trình 2x+y+2<0.
Miền không bị gạch là biểu diễn nghiệm bao gồm cả các đường thẳng, do đó hệ là
x + 3 y + 3 ≤ 0 2 x + y + 2 ≤ 0
Đáp án C.
Cách 1: Biểu diễn các bất phương trình trên trục tọa độ sau đó kết hợp nghiệm để ra tập nghiệm của bất phương trình và đối chiếu với hình ảnh đã cho
Cách 2: Lấy bất kì một điểm thuộc miền trắng, chẳng hạn (0;1) thay vào các hệ bất phương trình. Ta thấy, điểm (0;1) thỏa mãn hệ bất phương trình ở đáp án C và D. Do yêu cầu của đề bài là lấy cả bờ nên đáp án C là đáp án đúng.
Chú ý: Học sinh hay bỏ quên dữ kiện “ lấy cả bờ” nên thường nhầm lẫn giữa đáp án C và D.
a) Xét: x2 - 4mx + 9.(m – 1)2 = 0 (1)
Δ’ = (2.m)2 – 9.(m – 1)2 = 4m2 – 9.(m2 – 2m + 1) = -5m2 + 18m – 9
Phương trình (1) có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0
⇔ -5m2 + 18m – 9 ≥ 0
⇔ 5m2 - 18m + 9 ≤ 0
⇔ (5m – 3)(m – 3) ≤ 0
⇔ 3/5 ≤ m ≤ 3.
b) + x1 ; x2 là hai nghiệm của (1) nên theo định lý Vi-et ta có:
+ Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
Thử lại:
+ m = 1, (1) trở thành x2 – 4x = 0 có hai nghiệm x = 0; x = 4 có hiệu bằng 4
+ m = 13/5, (1) trở thành có hai nghiệm x = 7,2 và x = 3,2 có hiệu bằng 4.
Vậy m = 1 hoặc m = 13/5.
Đường thẳng đi qua hai điểm (1;0) và (0;2) có phương trình là : x 1 + y 2 = 1 ⇔ 2 x + y - 2 = 0
Điểm O(0; 0) thuộc miền bị gạch và 2.0+ 0 – 2 < 0 nên nửa mặt phẳng không bị gạch sọc biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình : 2x + y – 2 > 0
Đáp án là D.
Ta có:
Không tồn tại cặp nghiệm (x ; y) nào thỏa mãn hệ phương trình trên nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
không biết . sorry nha
Khi giải pt và hpt đc phép rút gọn khi biết dấu của biểu thức rút gọn.