Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Băng bó cố định:
+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương
+ Quấn chặt băng
Tham khảo!
Các bước sơ cứu gãy xương gồm:
Cầm máu: Nếu người bị tai nạn chảy máu, bạn hãy nâng khu vực bị thương và dùng băng vô trùng, vải hoặc mảnh quần áo sạch ép chặt lên vết thương.
Cố định vùng bị chấn thương: Nếu bạn nghi ngờ người bệnh bị gãy xương ở cổ hoặc lưng, hãy cố gắng giữ họ ở nguyên vị trí.
Chuẩn bị : - Cần 2 nẹp gỗ to ( tốt nhất là nẹp dài và rộng bằng cẳng chân của người bị nạn )
- 1 miếng vải dài dài
Tiến hành : - Đặt người bị nạn nằm xuống , giữ nguyên không để nạn nhân di chuyển vì rất có thể làm mảnh xương bị gãy chọc vào thịt hoặc vào dây thần kinh
- Nẹp hai thanh gỗ vào chỗ chân bị gãy , cố định bằng vải
- Sau khi đã chắc chắn thì quấn vải quanh vùng cẳng chân bị gãy . Buộc càng chắc chắn càng tốt.
*Lưu ý : Không nên buộc quá chặt hoặc quá lỏng
===> Sau đó chuyển nạn nhân tới bệnh viện.
bn tham khỏa nhé
Tham khảo
Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt ở trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.
Tham khảo
Sơ cứu khi gãy xương chân:Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.Dùng nẹp để đặt ở trong và mặt ngoài vùng bị thương.Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương.Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.
Tham khảo
Sơ cứu khi gãy xương chân:Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.Dùng nẹp để đặt ở trong và mặt ngoài vùng bị thương.Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương.Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.
Tham khảo
Sơ cứu khi gãy xương chân:Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.Dùng nẹp để đặt ở trong và mặt ngoài vùng bị thương.Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương.Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.
Tham khảo
khi bị sai khớp hay gãy xương thì phải cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?
Khi bạn hoặc người xung quanh gặp phải bệnh lý trật khớp bong gân thì bạn nên tiến hành ngay một số bước sơ cứu giúp vết thương chóng hồi phục như:
– Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
– Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!
– Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
– Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Tham khảo
- Ta cần thực hiện các bước sơ cứu như sau:
+ Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
+ Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!
+ Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
+ Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
- Làm sạch vết thương
- Tiến hành sơ cứu:
+ Bước 1: đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ gãy xương
+ Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương
+ Bước 3: buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Sơ cứu khi gãy xương chân:
Sơ cứu khi gãy xương tay
Cảm ơn bn nha