Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m
=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đổi: 12 phút = 0,2h
Vận tốc của em học sinh đó là:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(km/h\right)=3,75\left(m/s\right)\)
b) \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3,6}{13,5}=\dfrac{4}{15}\left(h\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mỗi người trong gia đình điều có thế năng trọng trường vì họ đều cách mặt đất một khoảng cách lơn hơn 0
Do chiều cao của họ cách mặt đất là bằng nhau lên ai có trọng lượng (cân nặng) lớn nhất thì có thế năng trọng trường lớn nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
F=m.10=2.10=20(N)
A=F.s=20.6=120(N)
Bài 2:
Đổi 5p=300s
Quãng đường ôt đi là:
S=v.t=10.300=3000(m)
Công của lực kéo là:
A=F.s=4000.3000=12 000 000(J)
Bài 3:
Ta có:
+F=m.10=125.10=1250(N)
+s=h=0,7(m)
Công của lực sĩ là:
A=F.s=1250,0,7=875(J)
Công suất của lực sĩ là:
\(\dfrac{875}{0,5}=1750\left(W\right)\)
Câu 4:
Giải thích: Nước có vị ngọt là vì dường có tính tan, các phân tử đường xen kẽ các phân tử nước làm cho nước có vị ngọt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trọng lực của thang máy đã thực hiện công.
Công thực hiện của trọng lực của thang máy là:
A=F.s=P.h=10m.h= 10 . 5 . 2.5= 125(J)
Vậy công của trọng lực của thang máy là 125(J)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi quãng đường từ nhà Trung đến trường là:\(S\)
a, Vì khi đi được \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường thì Trung mới phát hiện là bị quên vở nên quay về nhà rồi đi luôn
\(\Rightarrow\)Trung phải đi thêm \(\dfrac{2}{3}S\) trong \(20'\) trễ so với dự tính.
\(\Rightarrow\)Thời gian Trung đi quãng đường \(S\) là:
\(t=t_1.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\left(h\right)\)
Vậy quãng đường từ nhà Trung tới trường là:
\(S=V_1.t_1=12.\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{3}\left(km\right)\)
b, Khi mất \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường thì Trung đã mất \(\dfrac{1}{3}\) quỹ thời gian
\(\Rightarrow\)Quỹ thời gian còn lại là: \(\dfrac{2}{3}\) (quỹ thời gian)\(=\dfrac{2}{9}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{27}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\)Tổng quãng đường Trung phải đi là:
\(\dfrac{1}{3}S+S=\dfrac{5}{3}S=\dfrac{5}{3}.\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{9}\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\)Để đi kịp với dự tính thì Trung phải đi \(\dfrac{20}{9}km\) trong quỹ thời gian còn lại là: \(\dfrac{4}{27}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\) Vận tốc Trung cần đi để kịp với dự tính là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{20}{9}:\dfrac{4}{27}=15\)(km/h)
Cách dễ hiểu hơn.
Gọi quãng đường Trung đi là s.
\(\Rightarrow\)Thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu là: \(t_1=3\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v}\)
\(\Rightarrow\)Thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu là: \(t_2=\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v}\)
Theo bài ra ta có: \(t-\left(t_1+t_2\right)=-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{s}{v}-3\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v}-\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v}=-\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{s}{12}-\dfrac{s}{12}-\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{12}=-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{8}{3}\)
b, Trung đến kịp lúc khi: \(t-\left(t_1+t_2\right)=0\)
\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{12}-\dfrac{\dfrac{16}{9}}{12}-\dfrac{\dfrac{8}{3}.\dfrac{2}{3}}{v}=0\)
\(\Rightarrow v=24km\)/h
Thay đổi vì thế năng có công thức Wt= mgz (z là độ cao so với mốc ), trong bài này thì mình chọn mốc thế năng là mặt đất, mg không thay đổi => khi đi lên từ tầng 1 đến tầng 5 thì độ cao z thay đổi (tăng lên ) => thế năng tăng (thay đổi)
Có thay đổi. Vì độ cao của em so với mặt đất thay đổi.