Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Loại đáp án A do C2H3COOC6H5 tác dụng với NaOH không cho andehit
Loại đáp án C do HCOO-C2H2-C6H5 tác dụng với NaOH cho muối HCOONa có khối lượng bé hơn của CH3COONa
Loại đáp án D do HCOO-C6H4-C2H3 tác dụng với NaOH cho muối HCOONa có khối lượng bé hơn của CH3COONa
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Các ng là monome tương ứng: CF2=CF2, CH2=C(CH3)-COOCH3, CH2=CH-CH3. Caprolactam là hợp chất vòng có CTPT là C6H11ON.
(2) Đúng.
(3) Sai. Vinylclorua tác dụng với NaOH (đặc) trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao.
(4) Sai. Bông và tơ tằm là polime thiên nhiên.
(5) Đúng. Với ancol etylic tạo dung dịch đồng nhất ngay, Benzen thì tách lớp, Anilin lúc đầu tách lớp sau tạo dung dịch đồng nhất, natriphenolat có kết tủa C6H5OH xuất hiện.
(6) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(7) Đúng. Với triolein không có phản ứng và không tan trong nhau, etylen glycol tạo phức xanh thẫm, axit axetic tạo dung dịch màu xanh.
Chọn đáp án C
(1). Ancol bậc II là hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm OH liên kết với C bậc II trong phân tử
Sai-nguyên tử C phải no thì OH đính vào mới là ancol
(2). Theo quy tắc Zai xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C có bậc cao hơn bên cạnh
(3). Dẫn xuất 2-brombutan khi đun nóng trong NaOH/H2O và KOH/ancol cho cùng sản phẩm
5). Sản phẩm của phản ứng (CH3)2CHCH2CH2-OH và H2SO4 là anken duy nhất
Sản phẩm có thể là ete hoặc muối (CH3)2CHCH2CH2-HSO3H
(6). Nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn, riêng biệt butyl metyl ete; butan-1,4-diol; etylenglicol cần duy nhất một thuốc thử. Phải dùng ít nhất 2 thuốc thử (ví dụ như Cu(OH)2; Na)
(7). Trong hỗn hợp chất lỏng gồm ancol và nước tồn tại 4 loại liên kết hidro trong đó liên kết hidro giữa ancol và ancol chiếm ưu thế.
Việc liên kết nào chiếm ưu thế phải xét thêm độ rượu (thành phần thể tích ancol nguyên chất trong hỗn hợp lỏng)
(8). Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ta dùng chỉ thị quỳ tím.
Phenol có tính axit nhưng không làm đổi màu quỳ tím (có thể dùng NaOH)
chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là C 2 H 5 N H 2 hoặc C H 3 N H C H 3
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của C 2 H 7 N
=> CTCT của X là ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Đáp án C
Vai trò của phễu chiết : Tách 2 chất lỏng có tỉ khối khác nhau, không bị hòa tan vào nhau ra khỏi hỗn hợp.
Do đó, X, Y không thể là : NaOH và phenol; nước muối và nước đường; H 2 O và axit axetic. Các hỗn hợp này đều bị hòa tan vào nhau.