Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm do mặt bàn dao động phát ra âm thanh.
D. Do mặt nước dao động nhưng không phát ra âm thanh nào
D. Do mặt nước dao động nhưng không phát ra âm thanh nào
Khi gõ tay xuống mặt bàn,ta nghe thấy âm.Trong trường hợp này,vật nào đã dao động phát ra âm ?
A.Mặt bàn dao động phát ra âm
B.Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm
C.Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm
D.Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
Chọn B
Khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh vì con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được.
Tần số dao động vật đó là: Tần số: 90 : 3= 30 (Hz)
Tai người nghe đc âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz nên ko nghe đc âm do vật này phát ra.
Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ
Câu 2: Kẻng
Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 5: Lớn hơn 20000Hz
Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống
Câu 7: Kèn loa
Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn
Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to
Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to
Đáp án C
Khi đứng ở mặt hồ lăn tăn gợn sóng ta lại không nghe thấy âm thanh phát ra vì mặt nước dao động tạo ra âm thanh nhưng lại rất nhỏ tai người không nghe được