K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi đun nóng 1 quả cầu thì yếu tố không bị thay đổi là 

A. Thế Tích    B. Chu Vi     C. Khổi lượng     D, Đường kính 

#Z

C1: Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa hai vật có khối
lượng m1 và m2 lên vị trí A, m1>m2. Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo trong
hai trường hợp:
A. Lực kéo vật m2 lớn hơn lực kéo vật m1
B. Lực kéo vật m1 lớn hơn lực kéo vật m2
C. Lực kéo hai vật là như nhau
D. Không so sánh được
C2: Chọn câu trả lời đúng. Tác dụng của ròng rọc động
A. Làm tăng lực kéo
B. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. Làm thay đổi hướng của lực kéo só với khi kéo trực tiếp

D. Cả B và C đều đúng

#quankun^^

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường...
Đọc tiếp

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?

Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.

Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?

Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?

Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?

Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?

Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.

Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?

Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy.  Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

     Vật Lý 6 mha !

    Ai nhanh nhất mình tick cho nha !

0
                            VẬT LÍ :Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :Thời gian ( phút )02468101214161820Nhiệt độ ( 0 độ C...
Đọc tiếp

                            VẬT LÍ :

Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?

Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?

Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :

Thời gian ( phút )02468101214161820
Nhiệt độ ( 0 độ C ) -6 -3 -1 0 0 0 2 9    14    18     20

 

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b) Đường biểu diễn từ phút thứ 6\(\rightarrow\)phút thứ 10 có dạng ntn, có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 \(\rightarrow\)phút thứ 10.

Bài 4 : Cho bảng số liệu sau đây vế sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nóng rồi sau đó để nguội :

Thời gian ( phút )0245710121316182022
Nhiệt độ ( 0 độ C )   50   65   75   80  80  90  85  80   80    75     70   60

 

a) Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến ?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ ?
c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy ?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút ?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy ? Ở nhiệt độ bao nhiêu ?

f) Thời gian đông đặckéo dài bao nhiêu phút ?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiết độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm ?

Bài 5 : Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt, để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một HS đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi cách này có thể tách quả cầu ra được hay không ? Tại sao ?

 

2
24 tháng 4 2018

Bài 1: Vì ở sa mạc, nhiệt độ rất cao nên cây bị thoát hơi nước nhiều. Do đó, lá bé hoặc thành gai để hạn chế thoát hơi nước,về có nhiều lông thì tạo thành 1 lớp sáp bao phủ bên ngoài nhằm hạn chế sự thoát hơi nước.

Bài 2 : Khi trồng cây chuối và mía, cây rất cần nước. là chuối thì to, lá mía thì dài nên sự thoát hơi nước nhiều => phạt bớt đi để hạn chế việc thoát hơi nước.

Những bài kia mik biết làm nhưng ko vẽ được nha, thông cảm

24 tháng 4 2018

Bài 5: Không được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Bài 3

b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10,nhiệt đọ ko thay đổi

Bài 4:

b) Băng phiến nóng chảy ở 800.

c) Băng phiến nóng chảy từ phú 5 đến phút thứ 7 và từ phút thứ 13 đến phút thứ 16

d) Lần 1 là 2 phút, lần 2 là 3 phút

e) Bắt đầu từ phút thứ 16 trở lên ở nhiệt độ 80

f) câu này mik ko hiểu lắm

g) câu này dễ bn tự làm nha

13 tháng 3 2020

vào link sau là sẽ có: https://lazi.vn/edu/exercise/tinh-khoi-luong-rieng-cua-mot-thanh-sat-co-khoi-luong-390kg-biet-the-h-cua-thanh-sat-la-0-005m3

13 tháng 3 2020

bạn gửi vào tin nhắn cho mik nhé

                                           Vật lý lớp 61/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy  ra khi nung nóng một vật rắn?     A. Khối lượng của vật tăng.                          B. Khối lượng của vật giảm.     C. Khối lượng riêng của vật tăng                  D. Khối lượng riêng của vật giảm.2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng...
Đọc tiếp

                                           Vật lý lớp 6

1/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy  ra khi nung nóng một vật rắn?
     A. Khối lượng của vật tăng.                          B. Khối lượng của vật giảm.

     C. Khối lượng riêng của vật tăng                  D. Khối lượng riêng của vật giảm.

2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?

     A. Khối lượng của chất lỏng tăng.                  B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

     C. Trọng lượng của chất lỏng tăng                  D.Thể tích của chất lỏng tăng.

3/ Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới it sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

     A.   Rắn, lỏng, khí

    B.   Rắn, khí, lỏng

    C.   Lỏng, rắn, khí

    D.   Khí, lỏng, rắn.

4/ Hãy giải thích vì sao khi thả quả bóng bay ngoài trời nắng quả bóng bị vỡ, còn thả trong nhà thì không?

1
9 tháng 4 2020

1)ko rõ đề bài

2)D.Thể tích của chất lỏng tăng.

3)A.   Rắn, lỏng, khí

-Tk cho mk nha-

  -Mk cảm ơn-

28 tháng 2 2020

37. C. Hai lực cân bằng có cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.
38. C. Trọng lượng của một vật là 35N

28 tháng 2 2020

37,c         38,c

hok tốt

10 tháng 2 2019

C1:

- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.

- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.

- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.

C2:

- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.

- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.

- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.

C3:

Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊

15 tháng 7 2018

B1: Chọc thủng một quả bóng bàn

B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó

B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng

Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)

15 tháng 7 2018

Ta lấy một quả bóng bàn bẹp rồi đục 1 lỗ nhỏ sau đó nhúng quả bóng vào nước nóng nó sẽ không phồng lên vì không khí trong bóng sẽ bay ra ngoài  ko làm bóng phồng lên được 

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

A. Để làm cho khâu mềm.

B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.

C. Để khâu đẹp hơn.

D. Để khâu tròn hơn.

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.

B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.

C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.

D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.

Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

A. Nung nóng vòng kim loại.

B. Làm lạnh vòng kim loại.

C. Nung nóng quả cầu.

D. Không có cách nào.

 

2
11 tháng 4 2020

1D;2B;3C;4B;5A

11 tháng 4 2020

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *