Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Đáp án A sai vì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1 : 1.
Đáp án B thỏa mãn.
n CO 2 n H 2 O = n n + 1 = 1 - 1 n + 1
n càng tăng thì tỉ lệ nCO2 : nH2O tăng dần.
Đáp án C sai.
n CO 2 n H 2 O = n n - 3 = 1 + 3 n - 3
n càng tăng thì tỉ lệ nCO2 : nH2O càng giảm.
Tương tự CnH2n - 2
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H2O}=0,7\left(mol\right)\\n_{CO2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H2O}>n_{CO2}\) nên hai ancol no,đơn chức
\(n_{ancol}=n_{H2O}-n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C_{tb}=\frac{0,4}{0,3}=1,33\)
Một ancol là CH3OH mà kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên chất còn lại là C2H5OH
Gọi số mol hai chất lần lượt là x,y
Giải hệ PT
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\x+2y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH3OH}=6,4\left(g\right)\\m_{C2H5OH}=4,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=6,4+4,6=11\left(g\right)\)
Khối lượng bình Na thì giảm còn khối lượng hai ancol mới tăng còn tăng
\(\Rightarrow x=0,3.23=6,9\left(g\right)\)
Có các phát biểu sau :
1. Axit cacboxylic không no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O
2. Anđehit tác dụng với H2 ( xúc tác Ni ) luôn tạo ancol bậc 1
3. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
4. Ancol no , đơn chức , mạch hở có công thức chung là CnH2nO
5. Có thể dùng kim loại Na để phân biệt axit cacboxylic với ancol
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Chỉ ra phát biểu nào đúng luôn mình với ạ
. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.
. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Câu 1:
Cho Cu(OH)2 vào các chất. Glixerol hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Nhỏ nước brom vào 3 chất còn lại. Phenol có kết tủa trắng.
C6H5OH+3Br2 → C6H2Br3OH+3HBr
Cho Na vào 2 chất còn lại. Etanol hoà tan Na tạo khí không màu. Còn lại là benzen.
2C2H5OH+2Na → 2C2H5ONa+H2
Câu 2:
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=0,25\left(mol\right)\\n_{H2O}=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn C, H: \(n_{ancol}=\frac{0,25}{n}=\frac{0,35}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow n=2,5\)
Vậy 2 ancol là C2H6O,C3H8O
b,
- C2H6O:
CH3−CH2OH (etanol)
- C3H8O:
CH3−CH2−CH2−OH (propan-1-ol)
CH3−CH(OH)−CH3 (propan-2-ol)
Câu 1. Bài làm:
Trích mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
- Cho lần lượt nước dư vào các ống nghiệm:
+ Ống nghiệm nào chất lỏng không tan, dung dịch phân thành 2 lớp là benzen ( nổi lên trên bề mặt nước)
+ Các ống nghiệm còn lại dung dịch đồng nhất là: etanol (C2H5OH), glixerol ( C3H5(OH)3), nước (H2O)
- Cho Cu(OH)2 vào 3 chất còn lại, chất nào tạo phức màu xanh lam là C3H5(OH)3, còn lại không có hiện tượng gì là C2H5OH và H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Đốt 2 chất còn lại, rồi cho sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong, chất nào sản phẩm sinh ra làm đục nước vôi trong là C2H5OH, còn lại là H2O
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Câu 1 :
Đốt cháy V lít X thu được 4V lít CO2 -> X chứa 4C
-> X có dạng C4Hx
\(\text{C4Hx + (4+x/4) O2 -> 4CO2 + x/2 H2O}\)
\(\text{Ta có V O2=6V -> 4+x/4=6V/V -> x=8}\)
-> CTPT của X là C4H8
Vì X tác dụng với H2 tạo thành hidrocacbon no mạch nhánh nên CTCT của X là (CH3)2-C=CH2
Câu 2:
Anken X có dạng CnH2n (n>=2)
Ta có:
\(\text{CnH2n + 1,5nO2 -> nCO2 + nH2O}\)
Ta có:
\(\text{n=V CO2 / VX=5V/V=5 -> X là C5H10 }\)
X có đồng phân hình học nên X là CH3-CH=CH-CH2-CH3
Công thức của dãy đồng đẳng ancol là: C n H 2 n + 2 O , n ≥ 1