Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lúc 12 giờ kim giờ ờ \(\frac{1}{2}\) và kim phút ở số 6
Vận tốc kim giờ : \(\frac{1}{12}\) ( vòng / giờ )
Vận tốc kim phút : \(1\) ( vòng / giờ )
Giả sử kim giờ đứng yên thì vận tốc kim phút so với kim giờ : \(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) ( vòng / giờ )
Kim giờ các kim phút ( theo chiều kim đồng hồ ) : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{24}=\frac{13}{24}\) ( vòng )
Kim phút đuổi kịp kim giờ trong : \(\frac{13}{24}\div\frac{11}{12}=\frac{13}{24}.\frac{12}{11}=\frac{13}{22}\) ( h )
Vậy : ........
Trong 15 phút , mũi kim phút vạch cung tròn có số đo \(\frac{\pi}{2}.1,75\approx2,75\left(m\right)\) và mũi kim giờ vạch cung tròn có số đo \(\frac{\pi}{24}\)nên cung đó có độ dài là \(\frac{\pi}{24}.1,26\approx0,16\left(m\right)\)
tại sao lại là \(\frac{\pi}{2}\) và \(\frac{\pi}{24}\) hả bn ?
Chọn B.
Mỗi 60 giây = 1 phút thì kim giây quay được 1 vòng (theo chiều kim đồng hồ quay)
Từ 0 đến 9 giờ là 9 giờ = 540 phút
Do đó kim giây quay được 540 vòng.
12 giờ nữa
12 giờ nữa hai kim trùng nhau