\(\Omega\) thì tỏa ra một...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Đáp án B

Nhiệt lượng tỏa ra Q   =   I 2 R t   =   2 2 . 20 . 30 . 60   =   144   000 J

23 tháng 1 2020

1.Đổi 10 phút=600s

540kJ=540000J

Ta có Q=I2.R.t

\(\Leftrightarrow\)540000=32.R.600

\(\Rightarrow\)R=100\(\Omega\)

23 tháng 1 2020

2.Đổi 180kJ=180000J

Ta có Q=I2.R.t

\(\Leftrightarrow\)180000=22.50.t

\(\Rightarrow\)t=900s (=15 phút)

22 tháng 11 2016

Áp dụng định luật Jun len xơ:

\(Q=I^2.R.t\)

\(\Rightarrow 216000=I^2.30.(30.60)\)

\(\Rightarrow I = 2A\)

22 tháng 11 2016

30'=1800s

cường độ dòng điện qua dây dận là:

Q=I2Rt

\(\Leftrightarrow54000I^2=216000\)

\(\Rightarrow I^2=4\Rightarrow I=2A\)

6 tháng 1 2021

   Đổi : 10' = 600s

   NL tỏa ra ở dây dẫn đó là :

      \(Q=U.I.t=I^2.R.t=0,2^2.3000.600=72000J\)

6 tháng 1 2021

Giúp em đi mn

10 tháng 12 2021

giảm 16 lần

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

11 tháng 3 2017

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

Nhiệt lượng toả ra là 

` Q= I^2 Rt = 0,004^3 .6000.(5.60) = 28,8J ` 

28 tháng 12 2022

ây daa lâu rồi mới idol cày :>>