Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không thể dùng nhiệt kế rượu vi nhiệt độ sôi của rượu thap hơn 1000C
Khi nước đang sôi thì ta nên dùng nhiệt kế thủy ngân vì thủy ngân sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C nên có thể đo được nhiệt độ sôi của nước (100 độ C) còn rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn 100 độ C nên không đo được nhiệt độ sôi của nước.
Chúc bạn học tốt!
- Khi nước đang sôi thì ta nên dùng nhiệt kế thủy ngân.
- Vì thủy ngân sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C nên có thể đo được nhiệt độ sôi của nước (100 độ C) còn rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn 100 độ C nên không đo được nhiệt độ sôi của nước.
Đo nhiệt độ hơi nước đang sôi , nhiệt kế nước dùng được vì nhiệt độ sôi của nước tới 100'C , nhiệt kế rượu ko dùng được vì nhiệt độ sôi của nó là 78'C chưa đến 100'C
Chọn D
Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra. Chính sự dãn nở không đều đó nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.
C1: 100o C
C2: Vì: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mặt vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với nước nóng thì sẽ nóng lên trước, dãn nở trước , khiến cho mực thuỷ ngân hạ xuống một ít rồi sau đó cả thuỷ ngân và mặt thuỷ tinh của nhiệt kế cùng nóng lên thì mực thuỷ ngân tiếp tục dâng lên (do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn lớp vỏ bên ngoài của nó).
C3: Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
- Ở các nước hàn đới, để đo nhiệt độ khí quyển, người ta dùng nhiệt kế rượu và không dùng nhiệt kế thủy ngân
- Vì nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.