Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đĩa thăng bằng nên khối lượng ở 2 đĩa bằng nhau -> khối lượng các qủa cân bằng khối lượng vật
Khối lượng của các qủa cân là
2.100+200+15=415(g)
=0,415kg
Vậy khối lượng của vật lá 415 g hay 0,415 kg
Khối lượng của vật đó là:
100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)
Đáp số: 415g.
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)
Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2
⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3
⇒ m’n = m3 – m1 (g)
Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.
Vậy khối lượng riêng của vật là:
a.37,5..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
aaaaaaaaa
aaabbcc
Cân chính xác tới 0,1g nên ĐCNN là 0,1g. Vậy cân có thể đo được những vật có khối lượng là bội của 0,1
A – 12,41g không là bội của 0,1 (12,41 không chia hết cho 0,1)
B – 12,45g không là bội của 0,1 (121,45 không chia hết cho 0,1)
C – 12,04g không là bội của 0,1 (12,04 không chia hết cho 0,1)
D – 12,2g là bội của 0,1 (12,2 chia hết cho 0,1)
Đáp án: D
- Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo để chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
- Bước 2: Chỉnh cân để Kim cân chỉ về vạch số 0.
- Bước 3: Đặt vật lên cân.
- Bước 4: Đọc kết quả cân(nhìn vào kim cân để xem chỉ vào vạch nào).
- Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
- Điều chỉnh kim chỉ vạch số 0 trước khi cân
- Đặt cân và đặt mắt nhìn đúng cách
- Đọc và ghi kết quả đúng quy định