Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2
Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì dầu nhẹ hơn nước nên khi đổ dầu vào thì dầu nổi, nước chìm xuống đáy.
-Khi đổ cho ngập vật, thì chỉ đổ dầu ngập thôi, vì nước nó chìm xuống rồi, vậy vật chỉ ngập trong dầu.
- Khi đổ dầu cho ngập vật thì thể tích vật chìm = thể tích của vật
V=10.10.10=1000cm3
@punnpunn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt :
\(V=360cm^3=0,00036m^3\)
\(D=0,92g\)/cm3
\(d_n=10000N\)/m3
\(V_{nổi}=?\)
GIẢI :
Khối lượng của cục đá là:
\(m=D.V=0,92.360=331,2\left(g\right)=0,3312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của cục đá :
\(P=10.m=10.0,3312=3,312\left(N\right)\)
Vì cục đá nổi trên mặt nước nên :
\(F_A=P\)
=> \(P=d_n.V_{chìm}\)
hay \(3,312=10000.V_{chìm}\)
=> \(V_{chìm}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)\)
Thể tích phần cục đá ló ra khỏi mặt nước :
\(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,00036-0,0003312=0,0000288\left(m^3\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do đá nổi trên mặt nước nên P=FA
\(\Leftrightarrow d_{đá}V=d_{nước}V_{chìm}\)\(\Leftrightarrow9200.0,00036=10000V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow3,312=10000V_{chìm}\Rightarrow V_{chìm}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
b) Khối lượng của cục đá là: \(m=DV=360.0,92=331,2\left(g\right)\)
Thể tích của cục đá sau khi tan: \(V_1=\frac{m}{D}=\frac{331,2}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)
Do \(360cm^3>331,2cm^3\) nên \(V>V_1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )
C
Khi đổ 50 cm 3 cồn vào 100 cm 3 nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích nhỏ hơn 150 cm 3 đo các phân tử đã khuếch tán xen kẽ vào nhau.