Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: a), b), d), => có 3 phát biểu đúng
c) sai vì tại anot mới xảy ra sự khử ion Cl-
e) sai. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe2+
Đáp án A.
(b) Sai, Kim loại cứng nhất là Cr.
(d) Sai, Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử hóa ion Na+.
Đáp án D
(1) đúng (SGK 12 nâng cao – trang 134)
(2) sai vì kim loại cứng nhất là crom
(3) đúng vì Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(4) sai vì khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion Na+.
(5) đúng vì
CO2 + 2Mg → 2MgO + 2C
3CO2 + 4Al → 2Al2O3 + 3C
→ Có 3 phát biểu đúng
Đáp án B
(1) (3) (5) đúng
(2) Sai do kim loại cứng nhất là Cr
(4) Sai do tại catot xảy ra sự khử ion Na+
Đáp án C
(1) Để một miếng gang (hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
=> Đúng (pin điện Fe-C)
(2) Kim loại cứng nhất là W (vonfam).
=> Sai vì kim loại cứng nhất là Cr
(3) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.
=> Đúng (FeCl2 và FeCl3)
(4) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+.
=> Sai. Tại Catot xảy ra sự khử Na+
(5) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
=> Đúng. (Vì có phản ứng: Mg + CO2 → t 0 MgO + C(than) làm đám cháy nặng nề hơn)
Vậy có 3 phát biểu đúng
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Đáp án B
Đáp án C
(a) Sai vì Cu không tác dụng được với Fe2+
(b) Đúng
(c) Sai vì kim loại Al thụ động không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
(d) Sai vì điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot (-)
(e) Đúng
Chọn D
Catot luôn xảy ra sự khử và ở trường hợp này là khử Na+