K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

v1v1 : vận tốc của dòng nước

v: vận tốc của cano khi nước đứng yên

t' là time cano ngược lên gặp bè
___________________

+ Vận tốc của cano

khi xuôi dòng : \(v+v_{_{ }1}\)

khi ngược dòng: \(v-v_1\)


Giả sử B: vị trí cano bắt đầu đi ngược.Ta có : AB=(v+\(v_1\))t
Giả sử khi cano ở B , chiếc bè ở C . Ta có : AC=\(v_1\)t

Cano gặp bè đi ngược lại ở D thì : AB - BD=l

→(\(v+v_1\))t−(\(v-v_1\))t′=\(l\) (1)

AC+CD=l

\(v_1t+v_{_{ }1}t'\)=\(l\) (2)

Kết hợp (1),(2):

\(\left(v+v_1\right)t-\left(v-v_1\right)=v_1t+v_1t'\)
↔t=t′ (3)

từ (3),(2):

\(v_1t+v_1t\)=\(l\)

\(v_1=\frac{l}{2}=\frac{6}{2}\)=3(km/h)

30 tháng 6 2021

khi đi xuôi dòng sông, 1 chiếc cano và 1 chiếc bè cùng xuất phát tại A. Sau thời gian T=60 phút, cano tới B và đi ngược lại gặp bè tại 1 điểm cách A về hạ lưu 1 khoảng l= 6 km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước biết động cơ 

20 tháng 7 2021

Khi ca nô vượt bè tại điểm A thì có nghĩa rằng lúc đó bề đang ở A

Khi ca nô đi sau 60 phút hay 1 giờ và đi ngược lại thì gặp bè

Suy ra bè đi từ A đến nơi gặp là 1 giờ

Mà từ A đến nơi gặp là 6km

Nên ta có: 

Vận tốc đi của bè là:

t=s/v=6/1=6km/h

19 tháng 7 2021

gọi vận tốc ca nô thực là \(v\left(km/h\right)\)(đổi t= 60ph=1h)

\(=>\) vận tốc ca nô xuôi dòng \(v+vn\left(km/h\right)\)

=>vận tốc ca nô ngược đong là \(v-vn\left(km/h\right)\)

có sơ đồ

thấy rằng từ điểm B ca nô bắt đầu đi ngược trở về nên 

ban đầu đi từ A tới B là xuôi dòng

\(=>S\left(AB\right)=\left(v1+vn\right)t\left(km\right)\)

bè trôi theo dòng nước lên vận tốc bè là vận tốc dòng nước

\(=>S\left(AC\right)=vn.t\left(km\right)\)

ca no gặp bè tại E nên ca  nô đi ngược dòng

\(=>S\left(BE\right)=\left(v1-vn\right)t1\left(km\right)\)

theo hình vẽ

\(=>\)\(S\left(AB\right)-S\left(BE\right)=\left(v1+vn\right)t-\left(v1-vn\right)t1=6\left(km\right)\)

ta thấy \(S\left(AC\right)+S\left(CE\right)=vn.t+vn.t1=6=S\left(AE\right)\)(km)

\(=>\left(v1+vn\right)t-\left(v1-vn\right)t1=vn.t+vn.t1\)

\(=>v1.t+vn.t-v1.t1+vn.t1-vn.t-vn.t1=0\)

\(< =>v1.t-v1.t1=0\)

\(=>v1.t=v1.t1=>t=t1=1h\)

\(=>\)\(vn.t+vn.t1=6\)

\(\)\(=>vn.2t=6=>vn=\dfrac{6}{2.1}=3km/h\)

Vậy.....

 

 

19 tháng 7 2021

bạn ơi cho mình hỏi điểm C là gì ạ

4 tháng 11 2017

Gọi vcn là vận tốc của ca nô so với nước
Gọi vcđ là vận tốc của ca nô so với đất
Gọi vnđ là vận tốc của nước so với đất

Do bè trôi trên nước nên vn/đ chính là vận tốc của bè.

Khi ca nô chạy ngược dòng:
vcđ = vcn - vnđ

Khi ca nô chạy xuôi dòng:
vcđ = vcn + vnđ

Gọi C là điểm ca nô quay lại.

Thời gian bè trôi từ khi gặp ca nô ngược dòng đến khi gặp lại là:
t = AB/ vnđ = 6/vnđ

tngược = 60 phút = 1 h

Quãng đường canô đi ngược :
AC = (vcn - vnđ) × tngược = (vcn - vnđ) × 1 = (vcn - vnđ)

Thời gian canô đi xuôi:
txuôi = (AC + AB)/(vcn + vnđ) = [ (vcn - vnđ) + 6 ]/(vcn + vnđ)


Mặc khác Thời gian bè trôi từ A→B = Tổng thời gian ca nô cả đi và về là :
t = tngược + txuôi

=> 6/vnđ = 1 + [ (vcn - vnđ) + 6 ]/(vcn + vnđ)

=> 6(vcn + vnđ) = [ (vcn + vnđ) + (vcn - vnđ) + 6 ]vnđ

=> 6vcn + 6vnđ = 2vcnvnđ + 6vnđ

=> vcn(6 - 2vnđ) = 0

Do vận tốc Canô so với nước vcn ≠ 0
=> (6 - 2vnđ) = 0
=> vnđ = 3 (km/h)

Đáp số : vận tốc nước so với mốc cố định nào đó trên mặt đất là: vnđ = 3 (km/h)

27 tháng 6 2016

gọi t là thời gian đi của ca nô cũng như của thuyền ( đến B cùng lúc )

gọi vận tốc của nước đối với bờ là x 

 vậy vận tốc của thuyền là 3-x (km/h

............................ ca nô  .... : 10+x(km/h)

vì quãng đường ca nô đi được gấp 4 lần quả đường thuyền đi nên ta có phương trình :

4*t*(3-x)=(10+x) *t

<=> 4*(3-x)= 10+x

=. x=0.4 km/h 

 nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi thay đổi vì x tăng => v của ca nô hay thuyền thay đổi => thời gian thay đổi !

14 tháng 12 2016

ta có:

thời gian người đó đi A đến B là:

\(t_A=\frac{S}{20+5}=4h\)

thời gian người đó đi từ B về A là:

\(t_B=\frac{S}{20-5}=\frac{20}{3}h\)

thời gian người đó đi lẫn về của ca nô là:

t=tA+tB=\(\frac{32}{3}h=640'\)

24 tháng 9 2017

ta có:

Thời gian ca nô đi từ A đến B là:

tA = \(\dfrac{S}{20+5}\)= 4h

Thời gian ca nô đi từ B về A là:

tB =\(\dfrac{S}{20-5}\)=\(\dfrac{20}{3}\)h

Thời gian đi lẫn về của ca nô là:

t =tA+ tB= 4+\(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{32}{3}\)h =640'