K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2020

thấy mệt

17 tháng 8 2020

1 : thấy mệt

2 : lưới ( đánh cá )

3 : bóng của mặt trăng ( cơ mà theo vật lý thì nó có thể là bóng của bất cứ vật gì có dạng tròn như vậy )

4 : Môi trường sống

8 tháng 8 2019

Gọi m là số răng cưa phải tìm ( m ∈ N*)

Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(8;12)

Ta có: 12 = 22.3 và 18 = 2.32

BCNN(12;8) = 22.32 = 36

Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu khớp với nhau lần nữa. Khi đó:

- Bánh xe thứ nhất quay được 36 : 18 = 2 vòng

- Bánh xe thứ hai quay được 36 : 12 = 3 vòng

4 tháng 11 2015

ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)

 

 

17 tháng 2 2016

ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)

24 tháng 11 2015

Gọi a là số răng phải tìm.

Vì a chia hết cho 12; 18 và a bé nhất nên a là BCNN(12;18)

Ta có BCNN(12;18) = 36

Vậy 36 răng nữa thì 2 chỗ đánh dấu sẽ khớp nhau.

Lúc đó bánh I đã quay: 36 : 18 = 2 ( vòng )

Lúc đó bánh II đã quay: 36 : 12 = 3 ( vòng )

13 tháng 11 2017

chia ra là vừa