Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Chiến thắng vinh quang của quân Đại Việt trong trận sông Bạch Đằng năm 1288 được xem là một trận đánh hủy diệt và thủy chiến lớn nhất trong lịch sử kháng chiến của dân tộc Việt Nam, và cũng được xem là thắng lợi tiêu biểu nhất của quân Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông, dẫn đến chấm dứt ...
Tham khảo
Chiến thắng vinh quang của quân Đại Việt trong trận sông Bạch Đằng năm 1288 được xem là một trận đánh hủy diệt và thủy chiến lớn nhất trong lịch sử kháng chiến của dân tộc Việt Nam, và cũng được xem là thắng lợi tiêu biểu nhất của quân Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông, dẫn đến chấm dứt ...
Lời giải:
Nắm được thời cơ quân Mông Cổ suy yếu, quân dân nhà Trần đã mở cuộc phản công quyết định ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng) và giành thắng lợi, buộc địch phải rút khỏi Thăng Long về nước
Đáp án cần chọn là: C
trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất là trận đánh nào?
A. Trận Bình Lệ Nguyệt(Vĩnh Phúc)
B.Trận Thiên Mạc(Duy Tiên-Hà Nam)
C.Trận Tây Kết,Hàm Tử(Khoái Châu-Hưng Yên)
D.Trận Đông Bộ Đầu (Bến sông Hồng ,ở phố Hàng than-Hà Nội
TL :
Tôi thích lần 2
Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 Cuộc chiến tranh lần này diễn ra sau cuộc chiến giữa hai nước lần thứ nhất khoảng 27 năm.
Vì cuộc chiến thể hiện lòng can đame , quyết tâm chống giặc của dân ta
Lời giải:
Đầu năm 1258, quân Mông Cổ tràn vào lãnh thổ Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc, đến Bình Lệ Nguyên thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy. Tại đây một trận đánh quyết liệt đã diễn ra
Đáp án cần chọn là: A
Các dân tộc Duy Ngô Nhĩ (Uyghur), Cát La Lộc (Karluk), Đột Quyết (Turk) và Tháp Cát Khắc (Tajik) bản địa đã phục tùng người Mông Cổ. Năm 1210, Ba Nhi Truật A Nhi Thải Đích Cân (Baurchuk Art Tekin), người Duy Ngô Nhĩ, cai trị Cao Xương Hồi Cốt (Kara-Khoja), đã trình diện trước Đại hãn Mông Cổ và tuyên thệ đồng minh với người Mông Cổ.[1] Ông ta được Thành Cát Tư Hãn gả một công chúa cho, và người Duy Ngô Nhĩ đã trở thành những chư hầu dưới quyền người Mông Cổ. Một lãnh đạo của người Cát La Lộc và người Khả Tát (Khazar), lãnh chúa của lưu vực sông Chuy, đã theo gương người Duy Ngô Nhĩ.
Tây Liêu là nhà nước của người Khiết Đan thuộc triều đại Nhà Liêu, những người đã bị đánh đuổi ra khỏi miền bắc Trung Quốc bởi nhà Kim. Sau khi triều Liêu diệt vong, Gia Luật Đại Thạch suất dư chúng dời về phía tây, đến lưu vực sông Chuy ở Trung Á, lập ra Tây Liêu vào năm 1132. Họ thống trị Trung Á vào thế kỷ thứ 12 sau khi họ đánh bại nhà lãnh đạo vĩ đại của đế chế Seljuk là Ahmed Sanjar trong Trận Qatwan năm 1141.
Sau khi hoàng đế Tây Liêu là Khuất Xuất Luật tấn công thành Almaliq (A Lực Ma Lý), người Cát La Lộc (Karluk) tại đây đã yêu cầu Thành Cát Tư Hãn giúp đỡ. Năm 1216, Thành Cát Tư Hãn cử tướng Triết Biệt (Jebe) đến truy kích Khuất Xuất Luật. Người Mông Cổ đầu tiên tới Almaliq, sau đó tiến vào kinh đô Balasaghun gần nơi họ đã đánh bại 30.000 quân Tây Liêu. Khuất Xuất Luật chạy về phía nam, tại đây, một nhóm thợ săn đã bắt ông và trao ông cho người Mông Cổ. Khuất Xuất Luật bị chặt đầu, và theo Nguyên sử, đầu ông bị bêu khắp lãnh thổ cũ của mình.
Với cái chết của Khuất Xuất Luật, Đế quốc Mông Cổ đã bảo đảm được quyền kiểm soát đối với Tây Liêu. Người Mông Cổ hiện đang có một tiền đồn vững chắc ở Trung Á và biên giới của họ giờ đây đã tiếp giáp với Đế chế Khwarezm. Mối quan hệ với Khwarezm sẽ nhanh chóng bị phá vỡ, dẫn đến cuộc xâm lăng của người Mông Cổ vào Đế chế Khwarezm