Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
cho chất rắn A vào
đặt 2 công thức oxit là R2Oa và M2Ob
không có khí thoát ra => có 1 oxit ko bị khử ( M2Ob)
0,96 g chất rắn => R
pt hóa học
R2Oa + aCO --->(có to ở trên nha) 2R + aCO2 (1)
M2Ob + CO --x-->
vì Ca(OH)2 dư => nCO2 = n kt CaCO3 = 1,5/100 = 0,015
từ pt (1) => nR = 2.nCO2 / a = 0,03/a
mR = 0,03R/a = 0,96
với a=2 => R=64(Cu) Thỏa mãn
=> CT R2Oa là CuO
giả sử có 1 mol M2Ob tham gia phản ứng
M2Ob + bH2SO4 -> M2(SO4)b + bH2O
1 b 1 (mol)
m d d H2SO4 10% = 98b/10% = 980b (g)
md d sau phản ứng = 1(2M+16b)+980b=2M+996b
C%M2(S04)b = (2M + 96b)/(2M+996b) .100%=11,243%
(2M + 96b)/(2M+996b)=0,11243
2M + 96b =0,11243(2M+996b) = 0,22496M + 111,98028b
=> 1,77514M=15,98028b
=>M=9b
b=3=>M=27 (Al) Thỏa mãn
vậy ....
học tốt
\(Fe_2O_3+H_2\rightarrow A+H_2O\)
\(\Rightarrow m_{ran.giam}=m_{O.bi.khu}=32-27,2=4,8g\)
\(\Rightarrow n_{O.bi.khu}=\frac{4,8}{16}=0,3mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{O.bi.khu}=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=V=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Ta có:\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4mol\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4.56=22,4g\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}\) trong \(A=\frac{22,4}{27,2}=82,35\%\)
( ??? )