\(3\dfrac{1}{5}\) và \(2\dfrac{2}{3}\), b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Khi cộng hai hỗn số 315;223315;223 bạn Cường làm như sau:

315+223=165+83=4815+4015=8815=51315315+223=165+83=4815+4015=8815=51315

a)Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?

b)Có cách nào tính nhanh hơn không?

Giải

a)Bạn Cường đã đổi hỗn số thành phân số rồi cộng hai phân số, cuối cùng đổi kết quả thành hỗn số.

b)Có thể cộng hai phần nguyên với nhau, hai phần phân số với nhau:

Tổng hai phần nguyên là: 3 + 2 = 5.

Tổng hai phần phân số là : 15+23=3+1015=131515+23=3+1015=1315

Vậy 315+223=51315315+223=51315.

17 tháng 4 2017

a) Bạn Cường đã đổi tất cả các hỗn số ra phân số rồi cộng chúng lại.

b) Cách nhanh hơn:

\(3\dfrac{1}{5}+2\dfrac{2}{3}=\left(3+2\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\)

=5+\(\dfrac{13}{15}\)

=\(5\dfrac{13}{15}\)

17 tháng 4 2017

Lỗi sai ở câu (a) và câu (d). Sửa lại như sau

a) \(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{2}{5}\)

d) \(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{-5}=-\dfrac{2}{3}+-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{10}{15}+-\dfrac{6}{15}=-\dfrac{16}{15}\)

26 tháng 2 2018

Theo phương pháp so sánh hai phân số có cùng mẫu số mà chúng ta đã

được học thì bạn Liên giải thích đúng, còn Oanh giải thích sai.

Ví dụ cho thấy bạn Oanh sai : hai phân số 3/8 và 1/2 có 3 lớn hơn 1 còn 8

lớn hơn 2 nhưng 3/8 nhỏ hơn 1/2 vì khi quy đồng về mẫu số chung là 8 thì

ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8}\)

8 tháng 3 2017

oho

8 tháng 3 2017

mình ghi nhầm nên các bạn cứ hết hai phân số là một câu nhé ví dụ như \(\dfrac{-5}{8}\):\(\dfrac{15}{4}\)

22 tháng 4 2018

giúp mình đi mà ToT khocroi

27 tháng 7 2017

Các bạn ơi,mình ghi thiếu,còn 3 câu nữa nha!!!~~nya

e)| \(\dfrac{5}{2}\)x-\(\dfrac{1}{2}\) |-(-22).\(\dfrac{1}{3}\)(0,75-\(\dfrac{1}{7}\))=\(\dfrac{-5}{13}\):2\(\dfrac{9}{13}\)-0,5.(\(\dfrac{-2}{3}\))

f)| 5x+21 | = | 2x -63 |

g) -45 - |-3x-96 | - 54=-207

Làm ơn giúp mình với ạ!Mình đang cần gấp lắm trong ngày hôm nay ạ!!!Mình xin cảm ơn các bạn nhiều nhiều lắm luôn đó!!!Thank you very much!!!(^-^)

1 tháng 8 2017

a, (\(\dfrac{2}{9}\)(6x - \(\dfrac{3}{4}\)) - 3(\(\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)

<=> (\(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}\)) - (\(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x+\dfrac{13}{30}=\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{-8}{15}-\dfrac{13}{30}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x=-\dfrac{29}{30}\)

<=> x = \(-\dfrac{58}{35}\)
@Nguyễn Gia Hân

17 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) .

1 tháng 5 2018

Giải bà i 69 trang 36 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

17 tháng 4 2018

Violympic toán 6

18 tháng 7 2017

Các bạn ơi, đừng làm câu 9 nữa nhé!

18 tháng 7 2017

Ừk

7.

\(G=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}+\dfrac{2}{143}\\ =\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}+\dfrac{2}{11\cdot13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{13}{39}-\dfrac{3}{39}\\ =\dfrac{10}{39}\)

8.

\(H=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{755}+\dfrac{1}{1147}\\ =\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+\dfrac{6}{13\cdot19}+\dfrac{6}{19\cdot25}+\dfrac{6}{25\cdot31}+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}\\ =\dfrac{6}{37}\)

25 tháng 3 2017

Câu 1:

a,\(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{13}\)

\(x=\dfrac{13}{52}+\dfrac{8}{52}=\dfrac{21}{52}\)

Câu 2:

a,\(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{-4}+\dfrac{6}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\)

\(=\left(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{-4}+\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{6}{7}\)

=\(0+0+\dfrac{6}{7}=\dfrac{6}{7}\)

b,\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{-9}+\dfrac{-2}{11}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{-5}{9}\)

=\(\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\right)+\left(\dfrac{4}{-9}+\dfrac{-5}{9}\right)+\dfrac{-2}{11}\)

=\(\dfrac{15}{15}+\dfrac{-9}{9}+\dfrac{-2}{11}=1+\left(-1\right)+\dfrac{-2}{11}\)

=\(0+\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-2}{11}\)

c, \(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\)

=\(\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)+\left(\dfrac{-20}{41}+\dfrac{-21}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\)

=\(\dfrac{13}{13}+\dfrac{-41}{41}+\dfrac{-5}{7}=1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\)

=\(0+\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5}{7}\)

25 tháng 3 2017

Đề bài câu b bài 1 là gì vậy bạn?