Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hiện tượng thuộc về ứng động
theo sức trương nước là III, IV
Đáp án D
Những trường hợp liên quan đến sức trương nước là: (3) Sự đóng mở của lá cây trinh nữ; (5) Khí khổng đóng mở
Đáp án B
I. Phản ứng hướng sáng của cây giúp cây tìm nguồn sáng để tăng cường quá trình quang hợp ở thực vật. à đúng
II. Phản ứng của cây đối với kích thích từ một phía của trọng lực gọi là phản ứng sinh trưởng vì sự uốn cong xảy ra tại miền sinh trưởng dãn dài của tế bào thân và rễ. à đúng
III. Sự vận chuyển nước từ một nửa thể gối gốc lá cây trinh nữ vào trong thân khiến lá chét ép vào cuống lá và lá khép lại. à đúng.
IV. Sự gia tăng hàm lượng nước trong tế bào bảo vệ lỗ khí làm tế bào trương lên và lỗ khí đóng lại. à sai, sự trương nước làm lỗ khí mở ra
Đáp án B
1. Ứng động sinh trưởng
- Bản chất: Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan như lá, cánh hoa...
- VD: Ứng động nở hoa:
+ Quang ứng động: Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
+ Nhiệt ứng động: Hoa nghệ tây và hoa tulip nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ.
2. Ứng động không sinh trưởng
- Bản chất: Do không có sự phân chia và lớn lên của tế bào mà chỉ là sự trương nước của tế bào.
- VD:
+ Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: Nguyên nhân là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
+ Hiện tượng đóng mở khí khổng: Nguyên nhân là do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
Đáp án D
Cây ăn sâu bọ thường là những loài sống ở vùng đầm lầy, hoặc ở vùng đất cát nghèo muối khoáng, hoặc ở vùng đất thiếu đạm cho nên bắt động vật để lấy khoáng và nitơ.
Khi con mồi đậu vào lá thì sức trương của tế bào nách lá giảm → Các gai, tua, lông cụp lại để giữ chặt con mồi. Đây là kết quả của kiểu cảm ứng ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.